Có Hình Sự tệ hại ngành luyện kim Việt Nam như cặc, đòi sánh vai cường quốc 5 châu

Luyện kim là cái gì?

luyện kim


Luyện kim là quá trình tinh luyện các nguyên liệu như quặng sắt, lọc hết các tạp chất trong kim loại, sau đó có thể pha trộn cùng với á kim, phi kim hoặc một kim loại khác để tạo thành hợp kim có được tính chất mong muốn. Sau khi đã thu được kim loại nguyên chất, có thể tạo hình cho chúng bằng công nghệ đúc, công nghệ cán tạo ra thành phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng.


Phát triển công nghiệp phải bắt đầu từ những thứ nhỏ bé nhất như con ốc vít, cây kim, sợi chỉ, cái bấm móng tay… vì ngành này có tính kế thừa cao độ. Nên chỉ tập trung vào một số ngành, với thái độ kiên trì
nguoi-luyen-kim.jpg



Nếu không có ngành luyện kim phát triển thì không mong mỏi một nền công nghiệp chế tạo tân tiến, đó là sự thật!
Nếu từng học địa lý kinh tế Việt Nam thì chắc chắn đã từng nghe qua cụm từ “ngành công nghiệp mũi nhọn”, “công nghiệp trọng điểm”, với người học thường hiểu theo nghĩa quy nạp chung chung là “những ngành quan trọng”.
Mấy thập kỷ đổi mới, kết quả rất rõ, nhưng vẫn phải nói rằng, chừng đó là chưa đủ để “bắt kịp”, “sánh bằng”…, đến bây giờ khó ai tìm được đâu là ngành công nghiệp mà Việt Nam vượt trội so với khu vực và thế giới, nếu không muốn nói - phải dẫn đầu vì chúng ta hầu như có đủ mọi điều kiện để tạo dựng.
Tôi lấy ví dụ, ngành khai khoáng và luyện kim, cái cần nhất của ngành này là tài nguyên có sẵn dưới lòng đất - nước ta không thiếu, một vài loại có trữ lượng lớn thuộc top thế giới như boxit, sắt, kẽm, thiếc, than…
Nhưng hiện nay đến cái kim, lưỡi dao cạo râu, bấm móng tay… phải nhập phôi về gia công thành phẩm vì sản xuất những cái này yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao. Đó là những chuyện tưởng chừng rất nhỏ, song đặt ra vấn đề vô cùng lớn.
Lớn ở chỗ, khi ngành luyện kim (đặc biệt luyện kim màu) kém cỏi thì nền công nghiệp phụ trợ không thể nào phát triển được. Từng có câu chuyện xôn xao Việt Nam không thể sản xuất được con ốc, vít - cứ cho là thông tin này chưa chính xác, nhưng nếu sản xuất được mà giá thành cao hơn Trung Quốc, Thái Lan thì phỏng có ý nghĩa gì?
Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập toàn cầu, khái niệm “sản xuất đươc” phải hiểu theo nghĩa là có khả năng trình độ công nghệ sản xuất được sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải mang tính cạnh tranh và tồn tại được trên thị trường.
Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, nhờ tiến bộ vượt bậc trong ngành luyện kim nên Nhật Bản trở thành nước sản xuất ôtô hàng đầu thế giới. Hàn Quốc cũng đi theo con đường tương tự...
Có kinh nghiệm từ lịch sử lâu dài và tài nguyên dồi dào, đáng lẽ ra, Việt Nam đã là cường quốc luyện kim mới phải. Câu chuyện lại dẫn chúng ta đến với cơ chế chính sách.
Có mấy nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, nhiều năm chạy theo tăng trưởng bằng “lượng” đáp ứng “chỉ tiêu giao khoán” nên bán thô tài nguyên là thứ dễ kiếm tiền nhất, đặc biệt đối với than, sắt, dầu mỏ có từ thời Pháp thuộc.
Thứ hai, bao cấp ngành luyện kim lâu năm khiến ngành này què quặt, mất hết động lực đổi mới sáng tạo, thậm chí dẫn đến thua lỗ, phá sản như gang thép Thái Nguyên, Vinachem…
Thứ ba, các trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu phát minh ứng dụng trong ngành luyện kim hầu như trống trơn, thật sự Việt Nam không có nhiều chuyên gia tiếng tăm trong lĩnh vực này.
Thêm một nguyên nhân mang tính chất “địa chính trị” nhưng không kém phần quan trọng, đó là ở gần Trung Quốc - chúng ta quá quen với việc có một nhà cung ứng sản phẩm luyện kim vừa rẻ, vừa phong phú, lâu dần nảy sinh tâm lý ỷ lại dẫn đến phụ thuộc.
Nhiều người lấy con số tăng lên của tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế để minh chứng cho nền công nghiệp nước ta “không đến nỗi nào” - không sai, nhưng sự thật không phản ánh hoàn toàn ở các báo cáo mang tính vĩ mô.
Bê bối của Khaisilk khoảng 2 năm trước phần nào hé lộ góc khuất trong ngành công nghiệp truyền thống, hiện nay người Việt Nam không còn giữ được những gì gọi là thế mạnh trong quá khứ, đó là ngành công nghiệp tơ tằm, vải vóc - nó xứng đáng để biến thành sản phẩm được thế giới trầm trồ ngưỡng mộ chứ!
Vì sao Việt Nam không trở thành trung tâm nguồn cung nguyên liệu may mặc chất lượng cao, mà là trở thành nơi gia công quần áo, giày dép khổng lồ về “lượng” nhưng hạn chế về “chất”. Thậm chí chúng ta không thể học hỏi gì thêm nếu chỉ gia công.
Vì sao người Hà Lan trồng hoa mà trở nên nổi tiếng, chiếm hết thị phần hoa toàn cầu? Vì họ xem hoa là ngành công nghiệp thật sự, họ không đứng núi này trông núi nọ, họ không “đẽo cày giữa đường” như chúng ta…
Hoặc, đất nước Peru xa xôi chỉ hầu như chỉ có biển, và họ biết cách xoay xở để trở thành cường quốc ngư nghiệp hàng đầu thế giới, vì họ không bị cuốn theo mô hình của bất kỳ ai.
Nhìn về các cuộc cách mạng công nghiệp, luôn có một điểm chung đó là hàng loạt phát minh mới được công bố trước mỗi cuộc cách mạng - hay nói cách khác chính phát minh sáng tạo là “bà đỡ” cho công nghiệp.
Khoa học chưa phát triển thì không thể nào có kỹ thuật tiên tiến, mong chờ nước ngoài chuyển giao công nghệ là lạc quan tếu - vì không ai dại dột cho không biếu không “bí quyết hùng cường” - nếu có, đó là thứ lạc hậu rách nát đã bỏ đi.
Kết quả, chúng ta hầu như phụ thuộc vào ngành “công nghiệp đạp chân” và các doanh nghiệp FDI. Dĩ nhiên, gia công lắp ráp từng là xu thế (khát khao) của các nước đang phát triển, nhưng nó chỉ có tác dụng thời điểm nhất định. Vì lợi thế dân số trẻ, giá lao động rẻ, tài nguyên… không phải là đại lượng vô hạn.
Vậy nên, bây giờ chúng ta mong muốn trở thành “công xưởng thế giới” có còn phù hợp? Khi mà bài học Trung Quốc là nhãn tiền, môi trường ô nhiễm, khoảng cách giàu nghèo nới rộng, nghiêm trọng hơn là thực lực của nền kinh tế sẽ ra sao khi các doanh nghiệp nước ngoài rút đi và để lại khoảng trống?
Ông Nhậm Chính Phi, CEO Huawei phải thừa nhận: “Mỹ đã phát triển công nghệ cách đây 1 đến 2 thế kỷ, trong khi Trung Quốc đang cố gắng bắt kịp, Mỹ giống như nước ở thượng nguồn chảy về hạ nguồn”.
 
Không chỉ may mặc, mà tao thấy thực ra việt nam có mấy ngành nghề rất có cơ hội để phát triển mạnh, nhưng mà không, do một thế lực thù địch nào đó éo muốn đất nước mình phát triển, k chịu chú trọng vào giá trị cốt lõi, chất lượng mà cứ đòi chạy đi éo đâu. Ngoài may mặc tao thấy thuỷ hải sản, nông nghiệp(gạo, cà phê, chè, trái cây), có thể tính thêm than đá nữa là những ngành có thể thành mũi nhọn cho việt nam nhưng mà haizzz, địt mẹ đéo biết nói gì nữa…Giờ chỉ có xuất khẩu culi với đĩ điếm là giỏi thôi
Đến làm việc với bọn cán bộ, sở ban ngành, thuế nó quan liêu, xem Doanh nghiệp/dân là miếng bánh để nó đớp nó phạt, lôi đủ thứ luật lá ở đâu ra, rình phạt, tăng nặng, chèn ép, dọa thanh tra,
... nhiều cái vô lý hỏi nó, nó bảo luật như thế?! nó hù áp các khung phạt thật cao, sau đấy bảo đưa vài triệu thì khỏi phạt, ...
Vừa kinh doanh lo hàng hóa, cạnh tranh vừa lo đối phó với bọn chó săn thì làm gì mà phát triển tốt được.
 
trước thấy bên voz bọn nó đồn thổi LX 2 lần muốn cho xứ lừa công nghệ luyện kim. Lần 1 là xứ lừa cho toàn con cán bụ đi học lấy thành tích nên về k làm đc gì. Lần 2 LX muốn cho thì xứ lừa k muốn luyện kim mà đổi lấy cầu Thăng Long.
Thg bờm thì chọn nắm xôi, giá trị nằm ở đâu sao nó biết được.
 
Dù sao đi nữa nhà nước cũng phải có cơ chế hỗ trợ , bảo hộ sản xuất, trợ giá sản phẩm, dẹp quan liêu hạch sách thì doanh nghiệp mới lớn mà về lâu dài cạnh tranh đc, mình đi sau mà tự vươn ra biển lớn đc rất khó. nghĩ thì jo đã muộn, trung quốc lập kho ngay biên giới, anh china còn đc nhà nước miễn phí vận chuyển thì tương lai chả còn mẹ gì mà sản xuất hết
 
Vài nước ngày xưa muốn chuyển giao công nghệ cho đông lào nhưng căn bản con người ngày đó ko phù hợp. Toàn nông dân làm tướng cả nên chỉ thấy cái lợi trước mắt. Tư duy nhiệm kỳ nên cứ đến lượt mình thì lo hốc cho trọn, kệ mẹ thằng đi sau. Giờ con cháu lãnh đủ.
 
Không chỉ luyện kim mà tất cả các ngành nghề, nếu còn tư duy khôn lõi, ăn sỏi, muốn "đi tắt đón đầu" thì ngày càng tụt hậu thôi
Vì làm l gì có cái gọi là đường tắt :))
Giờ lại mặt giày đi xin công nghệ bọn nó mới vãi lồn chứ. Dz mẹ, ông là cl gì mà nó cho ko, giờ chỉ có bỏ tiền mua với giá cắt cổ thôi, mà chúng nó chỉ bán công nghệ cũ chứ công nghệ mới chúng nó còn đang kiếm cơm. Mà có mua về thì cũng bỏ xó chứ có trình độ đéo đâu mà vận hành, chả nhẽ lại đi thuê bọn nước ngoài về vận hành hộ :vozvn (12):
 
Vài nước ngày xưa muốn chuyển giao công nghệ cho đông lào nhưng căn bản con người ngày đó ko phù hợp. Toàn nông dân làm tướng cả nên chỉ thấy cái lợi trước mắt. Tư duy nhiệm kỳ nên cứ đến lượt mình thì lo hốc cho trọn, kệ mẹ thằng đi sau. Giờ con cháu lãnh đủ.
Ngày xưa đc thằng Thụy sĩ nó đầu tư cho nhưng ngu quá đéo dạy đc nó cũng phải vác dái chạy
 
Dù sao đi nữa nhà nước cũng phải có cơ chế hỗ trợ , bảo hộ sản xuất, trợ giá sản phẩm, dẹp quan liêu hạch sách thì doanh nghiệp mới lớn mà về lâu dài cạnh tranh đc, mình đi sau mà tự vươn ra biển lớn đc rất khó. nghĩ thì jo đã muộn, trung quốc lập kho ngay biên giới, anh china còn đc nhà nước miễn phí vận chuyển thì tương lai chả còn mẹ gì mà sản xuất hết
Đất nước này đang thời mạt rồi. Nhìn cặc đâu cũng có tiêu cực
 
Mạt vận xứ lừa, đến trình như Ngô Bảo Châu mà còn bị ép lương xuống chetme ra thì đám nhân tài có mà vác víu chạy
Nhìn sang thag a Hai mặc dù cùng một giuộc nhưng với kỹ trị nó khác hoàn toàn đám đoàn Đội một trời một vực, thiên tài đc đãi ngộ tốt nên mới quay về cống hiến phát triển tạo ra những sp đột phá. Chứ đmm muốn ngta cống hiến nhưng lại trả mức lương rẻ mạt, nợ lương thì dí buồi mà cống hiến, cái này là vấn đề chung của toàn bộ ngành kỹ thuật xứ Vịt cmnr. À còn thêm cái tính nghệ ngão khôn lỏi combat kiện ngược lại ng dùng nữa, đm muốn ngta ủng hộ hàng Việt thì trc tiên bỏ cái tính nghệ ngão mất dạy trc đã, đéo bh biết chấp nhận và lắng nghe thì mãi mãi mạt vận làm culi thôi.
 
Luyện kim là cái gì?

luyện kim


Luyện kim là quá trình tinh luyện các nguyên liệu như quặng sắt, lọc hết các tạp chất trong kim loại, sau đó có thể pha trộn cùng với á kim, phi kim hoặc một kim loại khác để tạo thành hợp kim có được tính chất mong muốn. Sau khi đã thu được kim loại nguyên chất, có thể tạo hình cho chúng bằng công nghệ đúc, công nghệ cán tạo ra thành phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng.


Phát triển công nghiệp phải bắt đầu từ những thứ nhỏ bé nhất như con ốc vít, cây kim, sợi chỉ, cái bấm móng tay… vì ngành này có tính kế thừa cao độ. Nên chỉ tập trung vào một số ngành, với thái độ kiên trì
nguoi-luyen-kim.jpg



Nếu không có ngành luyện kim phát triển thì không mong mỏi một nền công nghiệp chế tạo tân tiến, đó là sự thật!
Nếu từng học địa lý kinh tế Việt Nam thì chắc chắn đã từng nghe qua cụm từ “ngành công nghiệp mũi nhọn”, “công nghiệp trọng điểm”, với người học thường hiểu theo nghĩa quy nạp chung chung là “những ngành quan trọng”.
Mấy thập kỷ đổi mới, kết quả rất rõ, nhưng vẫn phải nói rằng, chừng đó là chưa đủ để “bắt kịp”, “sánh bằng”…, đến bây giờ khó ai tìm được đâu là ngành công nghiệp mà Việt Nam vượt trội so với khu vực và thế giới, nếu không muốn nói - phải dẫn đầu vì chúng ta hầu như có đủ mọi điều kiện để tạo dựng.
Tôi lấy ví dụ, ngành khai khoáng và luyện kim, cái cần nhất của ngành này là tài nguyên có sẵn dưới lòng đất - nước ta không thiếu, một vài loại có trữ lượng lớn thuộc top thế giới như boxit, sắt, kẽm, thiếc, than…
Nhưng hiện nay đến cái kim, lưỡi dao cạo râu, bấm móng tay… phải nhập phôi về gia công thành phẩm vì sản xuất những cái này yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao. Đó là những chuyện tưởng chừng rất nhỏ, song đặt ra vấn đề vô cùng lớn.
Lớn ở chỗ, khi ngành luyện kim (đặc biệt luyện kim màu) kém cỏi thì nền công nghiệp phụ trợ không thể nào phát triển được. Từng có câu chuyện xôn xao Việt Nam không thể sản xuất được con ốc, vít - cứ cho là thông tin này chưa chính xác, nhưng nếu sản xuất được mà giá thành cao hơn Trung Quốc, Thái Lan thì phỏng có ý nghĩa gì?
Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập toàn cầu, khái niệm “sản xuất đươc” phải hiểu theo nghĩa là có khả năng trình độ công nghệ sản xuất được sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải mang tính cạnh tranh và tồn tại được trên thị trường.
Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, nhờ tiến bộ vượt bậc trong ngành luyện kim nên Nhật Bản trở thành nước sản xuất ôtô hàng đầu thế giới. Hàn Quốc cũng đi theo con đường tương tự...
Có kinh nghiệm từ lịch sử lâu dài và tài nguyên dồi dào, đáng lẽ ra, Việt Nam đã là cường quốc luyện kim mới phải. Câu chuyện lại dẫn chúng ta đến với cơ chế chính sách.
Có mấy nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, nhiều năm chạy theo tăng trưởng bằng “lượng” đáp ứng “chỉ tiêu giao khoán” nên bán thô tài nguyên là thứ dễ kiếm tiền nhất, đặc biệt đối với than, sắt, dầu mỏ có từ thời Pháp thuộc.
Thứ hai, bao cấp ngành luyện kim lâu năm khiến ngành này què quặt, mất hết động lực đổi mới sáng tạo, thậm chí dẫn đến thua lỗ, phá sản như gang thép Thái Nguyên, Vinachem…
Thứ ba, các trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu phát minh ứng dụng trong ngành luyện kim hầu như trống trơn, thật sự Việt Nam không có nhiều chuyên gia tiếng tăm trong lĩnh vực này.
Thêm một nguyên nhân mang tính chất “địa chính trị” nhưng không kém phần quan trọng, đó là ở gần Trung Quốc - chúng ta quá quen với việc có một nhà cung ứng sản phẩm luyện kim vừa rẻ, vừa phong phú, lâu dần nảy sinh tâm lý ỷ lại dẫn đến phụ thuộc.
Nhiều người lấy con số tăng lên của tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế để minh chứng cho nền công nghiệp nước ta “không đến nỗi nào” - không sai, nhưng sự thật không phản ánh hoàn toàn ở các báo cáo mang tính vĩ mô.
Bê bối của Khaisilk khoảng 2 năm trước phần nào hé lộ góc khuất trong ngành công nghiệp truyền thống, hiện nay người Việt Nam không còn giữ được những gì gọi là thế mạnh trong quá khứ, đó là ngành công nghiệp tơ tằm, vải vóc - nó xứng đáng để biến thành sản phẩm được thế giới trầm trồ ngưỡng mộ chứ!
Vì sao Việt Nam không trở thành trung tâm nguồn cung nguyên liệu may mặc chất lượng cao, mà là trở thành nơi gia công quần áo, giày dép khổng lồ về “lượng” nhưng hạn chế về “chất”. Thậm chí chúng ta không thể học hỏi gì thêm nếu chỉ gia công.
Vì sao người Hà Lan trồng hoa mà trở nên nổi tiếng, chiếm hết thị phần hoa toàn cầu? Vì họ xem hoa là ngành công nghiệp thật sự, họ không đứng núi này trông núi nọ, họ không “đẽo cày giữa đường” như chúng ta…
Hoặc, đất nước Peru xa xôi chỉ hầu như chỉ có biển, và họ biết cách xoay xở để trở thành cường quốc ngư nghiệp hàng đầu thế giới, vì họ không bị cuốn theo mô hình của bất kỳ ai.
Nhìn về các cuộc cách mạng công nghiệp, luôn có một điểm chung đó là hàng loạt phát minh mới được công bố trước mỗi cuộc cách mạng - hay nói cách khác chính phát minh sáng tạo là “bà đỡ” cho công nghiệp.
Khoa học chưa phát triển thì không thể nào có kỹ thuật tiên tiến, mong chờ nước ngoài chuyển giao công nghệ là lạc quan tếu - vì không ai dại dột cho không biếu không “bí quyết hùng cường” - nếu có, đó là thứ lạc hậu rách nát đã bỏ đi.
Kết quả, chúng ta hầu như phụ thuộc vào ngành “công nghiệp đạp chân” và các doanh nghiệp FDI. Dĩ nhiên, gia công lắp ráp từng là xu thế (khát khao) của các nước đang phát triển, nhưng nó chỉ có tác dụng thời điểm nhất định. Vì lợi thế dân số trẻ, giá lao động rẻ, tài nguyên… không phải là đại lượng vô hạn.
Vậy nên, bây giờ chúng ta mong muốn trở thành “công xưởng thế giới” có còn phù hợp? Khi mà bài học Trung Quốc là nhãn tiền, môi trường ô nhiễm, khoảng cách giàu nghèo nới rộng, nghiêm trọng hơn là thực lực của nền kinh tế sẽ ra sao khi các doanh nghiệp nước ngoài rút đi và để lại khoảng trống?
Ông Nhậm Chính Phi, CEO Huawei phải thừa nhận: “Mỹ đã phát triển công nghệ cách đây 1 đến 2 thế kỷ, trong khi Trung Quốc đang cố gắng bắt kịp, Mỹ giống như nước ở thượng nguồn chảy về hạ nguồn”.
Tầm này thép cán nóng còn đéo cạnh tranh với khựa được thì luyện kim đéo gì
 
Không chỉ may mặc, mà tao thấy thực ra việt nam có mấy ngành nghề rất có cơ hội để phát triển mạnh, nhưng mà không, do một thế lực thù địch nào đó éo muốn đất nước mình phát triển, k chịu chú trọng vào giá trị cốt lõi, chất lượng mà cứ đòi chạy đi éo đâu. Ngoài may mặc tao thấy thuỷ hải sản, nông nghiệp(gạo, cà phê, chè, trái cây), có thể tính thêm than đá nữa là những ngành có thể thành mũi nhọn cho việt nam nhưng mà haizzz, địt mẹ đéo biết nói gì nữa…Giờ chỉ có xuất khẩu culi với đĩ điếm là giỏi thôi
Những ngành mày bảo nó ko giài quyết đc lượng lớn việc làm và ko đủ khả năng kéo nền kinh tế, dân VN đông vl. Hướng đi của iq cow là đúng rồi, có chăng xem mấy lão làm thế nào thôi. Iq cow đang buff cật lực cho mấy tập đoàn kiểu lão Long. 10 năm tới thành công thì ngon, từ nền tảng đấy có khi gdp lên mẹ 10k. Xịt thì chắc ăn cứt, sống làng nhàng đéo bằng Thái lọ :vozvn (19):
 
Tụi bần nông lên làm quan có biết suy nghĩ về tương lai là thế nào đâu
Cứ cái lợi trước mắt t làm quan to nhiều tiền,ghế to,chức to,t là bộ mặt đất nước
Nhìn vào quan tướng,thằng nào cũng to giàu nhiều quyền hành thì thế gọi là đất nước phát triển,là sánh vai cường quốc năm châu :)) :))
 
Giờ mấy bọn có nền công nghiệp lớn, đều có trong tay ngành luyện kim. Khủng nhất phải là bọn Nga với bọn Đức. Nga nó thua về điện tử nhưng về luyện kim nó chả ngán thằng nào. Còn thằng Đức thì nhìn WW2 là hiểu, vẽ lại bản đồ châu Âu luôn. Để có công nghệ luyện kim như chúng nó, thì mấy nước như trên phải mất hàng chục năm nghiên cứu, ứng dụng gà cải tiến, chứ chưa nói cả trăm năm. Mấy nước công nghiệp mới muốn luyện kim thì toàn phải nhờ chuyển giao công nghệ, như Tàu, Triều là công nghệ của Nga, Hàn là của Mỹ. Giờ VN lấy đ đâu ra tiền mà lấy được công nghệ luyện kim? Vì ngành luyện kim nó không chỉ ảnh hưởng đến công nghiệp, mà ảnh hưởng đến cả quân sự nữa. Giờ thì VN nhận ra là làm công nghiệp hoá là trễ mẹ rồi, giờ chỉ có đường đầu tư công nghiệp không khói như công nghệ, bán dẫn thì may ra mới có chỗ đứng, không thì mãi là thế giới thứ 3.
 
Không chỉ luyện kim mà tất cả các ngành nghề, nếu còn tư duy khôn lõi, ăn sỏi, muốn "đi tắt đón đầu" thì ngày càng tụt hậu thôi
Vì làm l gì có cái gọi là đường tắt :))
ngừi ta đuỵt 2 nần mới coá 2 đứa, pac tau nàm phát chữa đôi thế k gọi nà đi tắt ahh.. :boss:
 
Giờ mấy bọn có nền công nghiệp lớn, đều có trong tay ngành luyện kim. Khủng nhất phải là bọn Nga với bọn Đức. Nga nó thua về điện tử nhưng về luyện kim nó chả ngán thằng nào. Còn thằng Đức thì nhìn WW2 là hiểu, vẽ lại bản đồ châu Âu luôn. Để có công nghệ luyện kim như chúng nó, thì mấy nước như trên phải mất hàng chục năm nghiên cứu, ứng dụng gà cải tiến, chứ chưa nói cả trăm năm. Mấy nước công nghiệp mới muốn luyện kim thì toàn phải nhờ chuyển giao công nghệ, như Tàu, Triều là công nghệ của Nga, Hàn là của Mỹ. Giờ VN lấy đ đâu ra tiền mà lấy được công nghệ luyện kim? Vì ngành luyện kim nó không chỉ ảnh hưởng đến công nghiệp, mà ảnh hưởng đến cả quân sự nữa. Giờ thì VN nhận ra là làm công nghiệp hoá là trễ mẹ rồi, giờ chỉ có đường đầu tư công nghiệp không khói như công nghệ, bán dẫn thì may ra mới có chỗ đứng, không thì mãi là thế giới thứ 3.
Theo tao thì con vịt vẫn con cơ hội phát triển nhưng do bị ngập nước từ trên kia rồi, chờ đến khi dân số việt nam vào ngưỡng già là hết cơ hội. Tầm này mà muốn dc chuyển giao công nghệ thì chỉ có xin buscu mấy thằng như đức, mỹ, thuỵ điển,..Thằng tàu thì tao thấy éo có khả năng xin dc nó đâu, nó là chúa mất dạy, con vịt bị nó đè ép éo ngóc đầu dậy lên dc thì đừng mong nó tử tế, kể cả chấp nhận ngả theo thì nó cũng éo cho đâu, nhìn gương thằng bắc củ sâm là biết. Làm chó cho bọn tư bản ít ra còn có xương mà gặm, ngoan với nó là có hết. Nhưng khổ cái khối u của đất nước éo chịu hợp tác, vì những ngành nghề cốt lõi nó đòi hỏi đầu tư lâu dài cả về thời gian tiền bạc, công sức hoặc là mày phải đập thật nhiều nhiều tiền. Vậy thì khối u sẽ không phát triển dc, k tham nhũng dc, thôi thì làm mấy dự án úp bô với đi tắt đón đầu bánh vẽ đớp dc nhiều hơn, nhanh hơn, 5 năm nhiệm kì tranh thủ đớp dc thì đớp chứ chờ 2-30 năm thì chưa kịp ăn xuống ghế mẹ rồi
 
đm luyện kim nước ngoài toàn rô bôt làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
Luyện kim Vệ thì dăm bẩy thằng công nhân lao vào gắp thanh sắt chín đỏ. Rồi lỡ nó trượt thì thành Heo way cả đám à
ham hố cái lồn gì, toàn chất độc hại, ô nhiễm môi trường...phát triển cái cc, có đủ cơm ăn là vui rồi
 
Theo tao thì con vịt vẫn con cơ hội phát triển nhưng do bị ngập nước từ trên kia rồi, chờ đến khi dân số việt nam vào ngưỡng già là hết cơ hội. Tầm này mà muốn dc chuyển giao công nghệ thì chỉ có xin buscu mấy thằng như đức, mỹ, thuỵ điển,..Thằng tàu thì tao thấy éo có khả năng xin dc nó đâu, nó là chúa mất dạy, con vịt bị nó đè ép éo ngóc đầu dậy lên dc thì đừng mong nó tử tế, kể cả chấp nhận ngả theo thì nó cũng éo cho đâu, nhìn gương thằng bắc củ sâm là biết. Làm chó cho bọn tư bản ít ra còn có xương mà gặm, ngoan với nó là có hết. Nhưng khổ cái khối u của đất nước éo chịu hợp tác, vì những ngành nghề cốt lõi nó đòi hỏi đầu tư lâu dài cả về thời gian tiền bạc, công sức hoặc là mày phải đập thật nhiều nhiều tiền. Vậy thì khối u sẽ không phát triển dc, k tham nhũng dc, thôi thì làm mấy dự án úp bô với đi tắt đón đầu bánh vẽ đớp dc nhiều hơn, nhanh hơn, 5 năm nhiệm kì tranh thủ đớp dc thì đớp chứ chờ 2-30 năm thì chưa kịp ăn xuống ghế mẹ rồi
Thằng nào lên cũng khợp là một chuyện rồi, nhưng mà đâu phải ai cũng sida như X mà khợp không chừa phát nào, người ta cũng có nhiệm vụ của mình chứ đ phải là chỉ lên mà khợp, nếu thế thì chết mẹ hết cả rồi, nhìn thằng Ukraine là hiểu, khi đất nước nó vốn là trung tâm công nghiệp cũ của bọn Liên Xô, nhưng cán bụ bên đó khợp mẹ hết xong chạy trốn. Nước đ nào mà chả tham nhũng vãi l, chả qua thủ đoạn nó tinh vi hơn nên khó khui ra thôi.
Ý tưởng công nghiệp hoá thằng nào cũng có, khổ cái như này là, thằng nào cũng coi nó là nhất, tất cả những cái chính sách mà thằng trước nghĩ ra, sang đời thằng sau là vứt vào sọt rác hết. Thực sự thì VN cũng khó để bú cu được thằng nào, vì giờ buscu Tàu thì nó đ cho, buscu Nga thì quá xa, buscu Mĩ thì lại bị th Tàu nó khó chịu, mà th Mỹ nó cũng yêu sách. Ngay như bọn Đài Loan nó buscu từ sớm nên giờ được bảo hộ, chứ mình ngả về ai giờ cũng chết. Mà thực sự thì chả có cái gì đảm bảo cho việc mình buscu thì nó sẽ thực hiện lời hứa cả, ngay như ngày xưa mình không chơi với Tàu mà chơi với Xô, lúc mình bị chúng nó đánh thằng Xô nó có bảo vệ được mình đ đâu, mà biển đảo các kiểu nó có cái thuyền ở Cam Ranh mà cũng có giúp mình đ đâu. Giờ thì chỉ có tự mình cứu lấy mình thôi.
 
Thằng nào lên cũng khợp là một chuyện rồi, nhưng mà đâu phải ai cũng sida như X mà khợp không chừa phát nào, người ta cũng có nhiệm vụ của mình chứ đ phải là chỉ lên mà khợp, nếu thế thì chết mẹ hết cả rồi, nhìn thằng Ukraine là hiểu, khi đất nước nó vốn là trung tâm công nghiệp cũ của bọn Liên Xô, nhưng cán bụ bên đó khợp mẹ hết xong chạy trốn. Nước đ nào mà chả tham nhũng vãi l, chả qua thủ đoạn nó tinh vi hơn nên khó khui ra thôi.
Ý tưởng công nghiệp hoá thằng nào cũng có, khổ cái như này là, thằng nào cũng coi nó là nhất, tất cả những cái chính sách mà thằng trước nghĩ ra, sang đời thằng sau là vứt vào sọt rác hết. Thực sự thì VN cũng khó để bú cu được thằng nào, vì giờ buscu Tàu thì nó đ cho, buscu Nga thì quá xa, buscu Mĩ thì lại bị th Tàu nó khó chịu, mà th Mỹ nó cũng yêu sách. Ngay như bọn Đài Loan nó buscu từ sớm nên giờ được bảo hộ, chứ mình ngả về ai giờ cũng chết. Mà thực sự thì chả có cái gì đảm bảo cho việc mình buscu thì nó sẽ thực hiện lời hứa cả, ngay như ngày xưa mình không chơi với Tàu mà chơi với Xô, lúc mình bị chúng nó đánh thằng Xô nó có bảo vệ được mình đ đâu, mà biển đảo các kiểu nó có cái thuyền ở Cam Ranh mà cũng có giúp mình đ đâu. Giờ thì chỉ có tự mình cứu lấy mình thôi.
Vấn đề là lợi ích đó mày, con vịt thứ nhất là theo +hành, nên thời đó khó theo mỹ lắm, mỹ nó éo chấp nhận tư tưởng cộng đâu, sau này có sự thay đổi nó khác. Hồi đầu theo xô nhưng vướng thằng tàu ở giữa, và thằng xô cũng điếm bỏ mẹ chứ tốt đẹp éo gì đâu, nó xét thấy giữa tàu và con vịt, về mọi mặt lợi ích nó chọn tàu là điều tất yếu rồi, mày thấy nó chuyển giao kha khá công nghệ cho thằng tàu là đủ hiểu rồi độ điếm thúi của thằng xô khi đứng giữa lựa chọn tàu hay con vịt. Thực ra con vịt cũng khá là may mắn trong chiến tranh việt nam nhờ phong trào phản chiến ở mỹ, cộng thêm chiến lược của mỹ với phe cộng k còn là đánh nhau tiêu hao trục tiếp, k thì con vịt cũng sẽ thành bãi thử vũ khí của mấy thằng lớn hoặc là thành như triều tiên bây giờ. Sau khi xô sụp, đúng ra con vịt nên nhận ra thời thế ngả theo phe mỹ, vì khi đó mỹ nó rất cần một vài thằng kiềm chế tàu , nhưng con vịt với bản chất lưu manh của ai đó lại muốn làm đĩ, ve vãn các bên kiếm lợi ích. Bên cạnh nữa hồi đó mỹ nó muốn lợi dụng tàu để đập chết Xô liên nên tao nghĩ 1 phần nó cũng bật đèn xanh cho tàu o ép con vịt. Tựu lại con vịt mất mẹ cơ hội vào tay thằng phi, và giờ kinh tế quá phụ thuộc vào tàu, nói thật là do chế độ đéo biết làm kinh tế, nhìn sang thăgng thái dúi là đủ hiểu. Theo nhận định của tao nếu hồi đó mỹ chấp nhận cho việt nam bú liếm thì tàu sẽ khớp hơn bây giờ, con vịt như con dao cắm ngay nách thằng tàu, cộng thêm tiến trình lịch sử thì dân vịt vốn bài tàu xưa nay và máu chiến vcl, nếu làm đệ mỹ thì con vịt sẽ máu chó hơn thằng phi nhiều, và kinh tế sẽ k bị phụ thuộc nhiều vào tàu như bây giờ. Nhưng điều đó đồng nghĩa con vịt phải thay đổi chế độ, chứ mỹ nó éo chơi với cộng đâu, mà thay đổi chế độ thì hồi đó các bố đéo chấp nhận đâu. Thành ra bây giờ con vịt muốn theo triệt để thằng nào thì phải chấp nhận đánh đổi mất mát nhiều thứ thôi, bọn mỹ hay tàu nó đâu có ngu, mày k thể đĩ mãi dc, rồi sẽ phải chọn phe thôi, và nó đúng nghĩa là canh bạc, nhưng nhà cái thì theo tao đéo phải là thằng tàu đâu
 
Cái này đúng nhé, ko phải Việt Nam vì Việt Nam yếu là đương nhiên, nhưng châu á nói chung, tính cả tq thì luyện kim và khoa học cơ bản cũng chưa đủ mạnh. Mày cứ nhìn cái công nghệ chế tạo máy ý, Nga hay trc đây là liên xô dù kinh tế khá lẹt đẹt nhưng khoa học cơ bản và cơ khí chế tạo (trong đó có luyện kim) luôn chưa bao giờ kém. Ko phải tự dưng người ta có câu “sắt tây” từ thời ca dao tục ngữ ngày xưa. Vì dù chỉ là miếng sắt nhưng nó lại chứa đựng rất nhiều kiến thức nghiên cứu trong đó. Đây vẫn là thế mạnh của hội Tây Lông đến từ truyền thống và văn hoá nghiên cứu khoa học của chúng nó.
Đồ liên xô ông già tao đi học cơ khí tàu biển bên đó xong đem về VN xài tới giờ 45 năm rồi từ những năm 8x 9x mà vẫn còn ngon nó ko sứt mẻ gì luôn vkl ko
 
Top