Có Hình Sự tệ hại ngành luyện kim Việt Nam như cặc, đòi sánh vai cường quốc 5 châu

Luyện kim là cái gì?

luyện kim


Luyện kim là quá trình tinh luyện các nguyên liệu như quặng sắt, lọc hết các tạp chất trong kim loại, sau đó có thể pha trộn cùng với á kim, phi kim hoặc một kim loại khác để tạo thành hợp kim có được tính chất mong muốn. Sau khi đã thu được kim loại nguyên chất, có thể tạo hình cho chúng bằng công nghệ đúc, công nghệ cán tạo ra thành phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng.


Phát triển công nghiệp phải bắt đầu từ những thứ nhỏ bé nhất như con ốc vít, cây kim, sợi chỉ, cái bấm móng tay… vì ngành này có tính kế thừa cao độ. Nên chỉ tập trung vào một số ngành, với thái độ kiên trì
nguoi-luyen-kim.jpg



Nếu không có ngành luyện kim phát triển thì không mong mỏi một nền công nghiệp chế tạo tân tiến, đó là sự thật!
Nếu từng học địa lý kinh tế Việt Nam thì chắc chắn đã từng nghe qua cụm từ “ngành công nghiệp mũi nhọn”, “công nghiệp trọng điểm”, với người học thường hiểu theo nghĩa quy nạp chung chung là “những ngành quan trọng”.
Mấy thập kỷ đổi mới, kết quả rất rõ, nhưng vẫn phải nói rằng, chừng đó là chưa đủ để “bắt kịp”, “sánh bằng”…, đến bây giờ khó ai tìm được đâu là ngành công nghiệp mà Việt Nam vượt trội so với khu vực và thế giới, nếu không muốn nói - phải dẫn đầu vì chúng ta hầu như có đủ mọi điều kiện để tạo dựng.
Tôi lấy ví dụ, ngành khai khoáng và luyện kim, cái cần nhất của ngành này là tài nguyên có sẵn dưới lòng đất - nước ta không thiếu, một vài loại có trữ lượng lớn thuộc top thế giới như boxit, sắt, kẽm, thiếc, than…
Nhưng hiện nay đến cái kim, lưỡi dao cạo râu, bấm móng tay… phải nhập phôi về gia công thành phẩm vì sản xuất những cái này yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao. Đó là những chuyện tưởng chừng rất nhỏ, song đặt ra vấn đề vô cùng lớn.
Lớn ở chỗ, khi ngành luyện kim (đặc biệt luyện kim màu) kém cỏi thì nền công nghiệp phụ trợ không thể nào phát triển được. Từng có câu chuyện xôn xao Việt Nam không thể sản xuất được con ốc, vít - cứ cho là thông tin này chưa chính xác, nhưng nếu sản xuất được mà giá thành cao hơn Trung Quốc, Thái Lan thì phỏng có ý nghĩa gì?
Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập toàn cầu, khái niệm “sản xuất đươc” phải hiểu theo nghĩa là có khả năng trình độ công nghệ sản xuất được sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải mang tính cạnh tranh và tồn tại được trên thị trường.
Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, nhờ tiến bộ vượt bậc trong ngành luyện kim nên Nhật Bản trở thành nước sản xuất ôtô hàng đầu thế giới. Hàn Quốc cũng đi theo con đường tương tự...
Có kinh nghiệm từ lịch sử lâu dài và tài nguyên dồi dào, đáng lẽ ra, Việt Nam đã là cường quốc luyện kim mới phải. Câu chuyện lại dẫn chúng ta đến với cơ chế chính sách.
Có mấy nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, nhiều năm chạy theo tăng trưởng bằng “lượng” đáp ứng “chỉ tiêu giao khoán” nên bán thô tài nguyên là thứ dễ kiếm tiền nhất, đặc biệt đối với than, sắt, dầu mỏ có từ thời Pháp thuộc.
Thứ hai, bao cấp ngành luyện kim lâu năm khiến ngành này què quặt, mất hết động lực đổi mới sáng tạo, thậm chí dẫn đến thua lỗ, phá sản như gang thép Thái Nguyên, Vinachem…
Thứ ba, các trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu phát minh ứng dụng trong ngành luyện kim hầu như trống trơn, thật sự Việt Nam không có nhiều chuyên gia tiếng tăm trong lĩnh vực này.
Thêm một nguyên nhân mang tính chất “địa chính trị” nhưng không kém phần quan trọng, đó là ở gần Trung Quốc - chúng ta quá quen với việc có một nhà cung ứng sản phẩm luyện kim vừa rẻ, vừa phong phú, lâu dần nảy sinh tâm lý ỷ lại dẫn đến phụ thuộc.
Nhiều người lấy con số tăng lên của tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế để minh chứng cho nền công nghiệp nước ta “không đến nỗi nào” - không sai, nhưng sự thật không phản ánh hoàn toàn ở các báo cáo mang tính vĩ mô.
Bê bối của Khaisilk khoảng 2 năm trước phần nào hé lộ góc khuất trong ngành công nghiệp truyền thống, hiện nay người Việt Nam không còn giữ được những gì gọi là thế mạnh trong quá khứ, đó là ngành công nghiệp tơ tằm, vải vóc - nó xứng đáng để biến thành sản phẩm được thế giới trầm trồ ngưỡng mộ chứ!
Vì sao Việt Nam không trở thành trung tâm nguồn cung nguyên liệu may mặc chất lượng cao, mà là trở thành nơi gia công quần áo, giày dép khổng lồ về “lượng” nhưng hạn chế về “chất”. Thậm chí chúng ta không thể học hỏi gì thêm nếu chỉ gia công.
Vì sao người Hà Lan trồng hoa mà trở nên nổi tiếng, chiếm hết thị phần hoa toàn cầu? Vì họ xem hoa là ngành công nghiệp thật sự, họ không đứng núi này trông núi nọ, họ không “đẽo cày giữa đường” như chúng ta…
Hoặc, đất nước Peru xa xôi chỉ hầu như chỉ có biển, và họ biết cách xoay xở để trở thành cường quốc ngư nghiệp hàng đầu thế giới, vì họ không bị cuốn theo mô hình của bất kỳ ai.
Nhìn về các cuộc cách mạng công nghiệp, luôn có một điểm chung đó là hàng loạt phát minh mới được công bố trước mỗi cuộc cách mạng - hay nói cách khác chính phát minh sáng tạo là “bà đỡ” cho công nghiệp.
Khoa học chưa phát triển thì không thể nào có kỹ thuật tiên tiến, mong chờ nước ngoài chuyển giao công nghệ là lạc quan tếu - vì không ai dại dột cho không biếu không “bí quyết hùng cường” - nếu có, đó là thứ lạc hậu rách nát đã bỏ đi.
Kết quả, chúng ta hầu như phụ thuộc vào ngành “công nghiệp đạp chân” và các doanh nghiệp FDI. Dĩ nhiên, gia công lắp ráp từng là xu thế (khát khao) của các nước đang phát triển, nhưng nó chỉ có tác dụng thời điểm nhất định. Vì lợi thế dân số trẻ, giá lao động rẻ, tài nguyên… không phải là đại lượng vô hạn.
Vậy nên, bây giờ chúng ta mong muốn trở thành “công xưởng thế giới” có còn phù hợp? Khi mà bài học Trung Quốc là nhãn tiền, môi trường ô nhiễm, khoảng cách giàu nghèo nới rộng, nghiêm trọng hơn là thực lực của nền kinh tế sẽ ra sao khi các doanh nghiệp nước ngoài rút đi và để lại khoảng trống?
Ông Nhậm Chính Phi, CEO Huawei phải thừa nhận: “Mỹ đã phát triển công nghệ cách đây 1 đến 2 thế kỷ, trong khi Trung Quốc đang cố gắng bắt kịp, Mỹ giống như nước ở thượng nguồn chảy về hạ nguồn”.
 
@Huttin @Peter1953 @dungthot @MrSaker vào phát biểu mấy câu chứng tỏ VN có nền công nghiệp hùng mạnh coi tụi bây
 
@Peter1953 ,@Huttin vào sủa đi lũ súc sinh bán nước 10 đời loạn luân
Thêm một nguyên nhân mang tính chất “địa chính trị” nhưng không kém phần quan trọng, đó là ở gần Trung Quốc - chúng ta quá quen với việc có một nhà cung ứng sản phẩm luyện kim vừa rẻ, vừa phong phú, lâu dần nảy sinh tâm lý ỷ lại dẫn đến phụ thuộc.
 
Nói đến may mặc, vải vóc các loại thì nước ta từng khá là mạnh về mảng này. Giai đoạn từ năm 1996 -2015 thì xưởng may các loại nhiều như lợn con, đến mức mà ở chỗ tao ở hồi nhỏ bước ra khỏi nhà là cách 2, 3 căn có 1 xưởng may loại nhỏ. Đi ra đầu đường trường tao học là trải dài gần 4 cái xí nghiệp may. Ba tao hồi đó làm trong xí nghiệp cũng có tiền trang trải đủ nuôi anh em tao ăn học. Đến giai đoạn 2016 là thấy bắt đầu suy thoái từ từ, lương công nhân may rất thấp, rồi từ từ đến 2021 gặp covid xong là sụi bà chè luôn. Chỗ tao ở hồi trước mấy xí nghiệp may hồi đó đóng cửa tận 2 cái. Xung quanh chỗ tao học xưởng may bán vải các thể loại giờ nhập đồ tàu về bán với bán tạp hóa hết, hoặc dẹp cho thuê mặt bằng. Xí nghiệp chỗ ba tao làm giờ hàng ế hàng tồn tùm lum, kinh doanh kiểu cầm chừng, ba tao nghe mấy ông quen biết trong đó nói giờ kinh doanh rất ế ẩm.
Từ góc nhìn của tao thì hiện tại ngành may mặc của nước mình đang rất yếu hoặc có thể là do tao sai.
 
@Huttin @Peter1953 @dungthot @MrSaker vào phát biểu mấy câu chứng tỏ VN có nền công nghiệp hùng mạnh coi tụi bây
bố mày nói thế bh thế. thằng nào vu văn là chó ăn chứ nhé.
 
đm luyện kim nước ngoài toàn rô bôt làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
Luyện kim Vệ thì dăm bẩy thằng công nhân lao vào gắp thanh sắt chín đỏ. Rồi lỡ nó trượt thì thành Heo way cả đám à
Hand made mới đảm bảo con à
Người chiến sí CS ko tin vào robot của tư bản
Họ nâng cao cảnh giác
 
Thằng Nhật rất nhiều cty, tập đoàn tỏi đô đều đi lên từ luyện kim.
Cái công nghệ lõi này quan trọng vãi lồn, mà các nước giấu như mèo giấu cứt ấy. Con Vịt bỏ bê nên bị tụt hậu quá xa rồi, giờ tao nghĩ đéo cứu vãn đc :tire:
 
Nói đến may mặc, vải vóc các loại thì nước ta từng khá là mạnh về mảng này. Giai đoạn từ năm 1996 -2015 thì xưởng may các loại nhiều như lợn con, đến mức mà ở chỗ tao ở hồi nhỏ bước ra khỏi nhà là cách 2, 3 căn có 1 xưởng may loại nhỏ. Đi ra đầu đường trường tao học là trải dài gần 4 cái xí nghiệp may. Ba tao hồi đó làm trong xí nghiệp cũng có tiền trang trải đủ nuôi anh em tao ăn học. Đến giai đoạn 2016 là thấy bắt đầu suy thoái từ từ, lương công nhân may rất thấp, rồi từ từ đến 2021 gặp covid xong là sụi bà chè luôn. Chỗ tao ở hồi trước mấy xí nghiệp may hồi đó đóng cửa tận 2 cái. Xung quanh chỗ tao học xưởng may bán vải các thể loại giờ nhập đồ tàu về bán với bán tạp hóa hết, hoặc dẹp cho thuê mặt bằng. Xí nghiệp chỗ ba tao làm giờ hàng ế hàng tồn tùm lum, kinh doanh kiểu cầm chừng, ba tao nghe mấy ông quen biết trong đó nói giờ kinh doanh rất ế ẩm.
Từ góc nhìn của tao thì hiện tại ngành may mặc của nước mình đang rất yếu hoặc có thể là do tao sai.
Đúng, ngành may mặc thế giới hiện đang do Bangladesh dẫn đầu gia công với mũi nhọn là thời trang nhanh
 
đm luyện kim nước ngoài toàn rô bôt làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
Luyện kim Vệ thì dăm bẩy thằng công nhân lao vào gắp thanh sắt chín đỏ. Rồi lỡ nó trượt thì thành Heo way cả đám à
Thằng bạn tao làm bảo chỗ nó chết kiểu như thế này hoài thôi. Tai nạn lao động. Nhà máy thép có tiếng ở VN đấy.
 
Top