Cảnh báo lừa đảo‼️ Mạt vận King toọc: Đề xuất sinh viên đi làm thêm phải có giấy xác nhận của nhà trường?!

Góp ý về quy định quản lý sinh viên đi làm thêm trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi, một số chuyên gia, nhà khoa học đề xuất nhà trường cấp giấy xác nhận cho phép sinh viên đi làm thêm tại doanh nghiệp, hàng quán…

Trong buổi tọa đàm “Nghiên cứu, trao đổi về những chính sách hỗ trợ tạo việc làm, quy trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi” do Cục Việc làm, Bộ LĐ - TB - XH tổ chức tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM vào ngày 12.4, các đại biểu, nhà khoa học đã tranh luận về đề xuất quản lý giờ và quản lý sinh viên đi làm thêm.
Thạc sĩ Trần Nam, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho biết quy định giờ làm thêm của sinh viên là chính sách rất nhân bản. Hiện nay, thực trạng nhiều bạn lo đi làm mà quên mất việc học, kết quả học tập bị ảnh hưởng. Do đó phải có công cụ quản lý việc làm thêm của sinh viên.
“Tại điều 30 của dự thảo luật Việc làm sửa đổi quy định các trường có trách nhiệm quản lý việc làm thêm của sinh viên ngoài giờ. Tôi thấy rằng trường hợp sinh viên đi làm thêm nhiều hơn quy định của luật thì làm sao nhà trường biết được, các em có bao giờ khai báo đâu. Chúng ta phải xem xét công cụ quản lý của mình đã đủ để quản lý việc sinh viên đi làm thêm hay chưa, còn nếu không thì tôi nghĩ cần phải xem xét lại. Nếu không thì chúng ta có lộ trình thực thi, đưa ra mà chưa thực thi được ngay sẽ tạo tâm lý nhờn luật”, thạc sĩ Trần Nam nói.
Đề xuất sinh viên đi làm thêm phải có giấy xác nhận của nhà trường?!- Ảnh 1.
Đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi
THANH QUÂN
Tiến sĩ Nguyễn Thị Hảo, Trưởng khoa Khoa học liên ngành, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho rằng nhà trường quản lý sinh viên đi làm thêm là rất khó. Tiến sĩ Hảo đề xuất nếu chuyển đổi theo hướng cho doanh nghiệp, nhà tuyển dụng chịu trách nhiệm việc này.
“Các cơ quan cần đồng bộ cơ sở dữ liệu liên quan đến tất cả đối tượng trong xã hội. Người sử dụng lao động kiểm tra tình trạng của đối tượng tuyển dụng là sinh viên đang học ở một trường nào đó, sau đó yêu cầu sinh viên khi nộp hồ sơ vào xin việc phải có giấy xác nhận đi làm bán thời gian do nhà trường cung cấp cho phép làm theo quy định của luật. Khi đó sẽ có quản lý của các cơ quản lý nhà nước về việc doanh nghiệp có làm đúng quy trình, quy định của luật hay không”, tiến sĩ Hảo nói.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Huyền Trang, Phó trưởng ban Công tác sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM, khi sinh viên đủ 18 tuổi đã có quyền công dân. Điều 35 Hiến pháp 2013, quy định công dân có quyền tự do lựa chọn việc làm. Việc đưa nội dung quản lý việc làm bán thời gian của sinh viên thì tương thích như thế nào với Hiến pháp 2013. Tiến sĩ Trang mong ban soạn thảo cân nhắc ở khía cạnh này. Ngoài ra, ban soạn thảo cần tổ chức cho sinh viên thảo luận, đóng góp về dự luật này vì có điều khoản liên quan đến các bạn.
Ông Vũ Phạm Dũng Hà, Trưởng phòng chính sách việc làm, Cục Việc làm, Bộ LĐ - TB - XH, cho biết: “ Có rất nhiều tranh luận là có quản lý hay không quản lý sinh viên đi làm thêm. Trong dự thảo luật chúng tôi có đưa ra quy định các trường quản lý sinh viên. Hàm ý của quy định này là chúng tôi mong cơ sở giáo dục là biết được sinh viên của mình có hay không việc đi làm thêm. Theo tôi, hiện nay có 2 cách để quản lý sinh viên đi làm thêm là: thứ nhất, doanh nghiệp phải thông báo đến cho cơ sở giáo dục nơi sinh viên đang theo học; thứ 2 sinh viên muốn đi làm phải xin giấy xác nhận của trường”.
Cần có quy định sinh viên đi làm thêm phải ký kết hợp đồng lao động
Cần có quy định sinh viên đi làm thêm phải ký kết hợp đồng lao động
PHÚC KHA
Đại biểu thảo luận tại tọa đàm
Đại biểu thảo luận tại tọa đàm
PHÚC KHA
Thạc sĩ Trần Nam đề xuất việc sinh viên đi làm bán thời gian cần phải có quy định chặt chẽ, ký kết hợp đồng lao động rõ ràng để tránh làm việc xong bị lừa đảo hoặc quỵt tiền thì gây ảnh hưởng cho các em. Các cơ quan cần thanh tra kiểm tra công việc mà sinh viên đi làm có vấn đề gì bất thường để đưa ra cảnh báo.
“Nhiều sinh viên đi làm không có ký kết hợp đồng lao động, thỏa thuận việc làm dựa trên những buổi nói chuyện, lúc bị quỵt tiền công, nhiều trường hợp rơi vào mạng lưới đa cấp trá hình, thầy cô phải tìm cách liên hệ cơ quan công an địa phương để hỗ trợ. Vì thế, cần có quy định chặt chẽ là sinh viên đi làm bán thời gian, toàn thời gian phải có hợp đồng lao động”, thạc sĩ Trần Nam nói.
Theo ông Vũ Phạm Dũng Hà, Bộ luật lao động đã có quy định về hợp đồng không trọn thời gian, luật bảo hiểm xã hội đang sửa đổi đưa vào quy định làm việc theo hợp đồng lao động không trọn thời gian, có tiền lương, thu nhập cao hơn hoặc thấp nhất bằng nửa lương tối thiểu vùng theo quy định của Chính phủ thì thuộc diện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Ví dụ, mức lương tối thiểu vùng cao nhất ở TP.HCM là 4.680.000 đồng, sinh viên đi làm thêm trên 2.340.000 đồng/tháng thì thuộc diện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
“Bộ Luật lao động quy định giờ làm việc là 8 giờ/ngày, không quá 48 giờ/tuần, khu vực công áp dụng 40 giờ/tuần. Việc chính của sinh viên là học hành nên chúng tôi mới đưa ra đề xuất quy định làm thêm không quá 20 giờ/tuần”, ông Vũ Phạm Dũng Hà thông tin.
Đề xuất sinh viên đi làm thêm phải có giấy xác nhận của nhà trường?!- Ảnh 4.
Buổi tọa đàm thảo luận về dự thảo luật Việc làm sửa đổi
PHÚC KHA
Ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục việc làm, Bộ LĐ - TB - XH, nói: “Qua phần thảo luận của các thầy cô, tôi nhận thấy nhiều vấn đề như: Sinh viên làm thêm, quản lý như thế nào? Nhà trường chỉ quản lý giáo dục, ngoài thời gian đó, trách nhiệm của nhà trường có phải quản lý sinh viên không? Rồi việc bảo vệ quyền lợi cho sinh viên, hợp đồng lao động ra sao? Chúng tôi sẽ cân nhắc, trao đổi, tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp”.
 
Điều này là đúng chứ không sai đâu ;)). Đây cũng là một cách để nâng cao trách nhiệm của nhà trường trong việc quản lý sinh viên. Và bản chất sinh viên thời gian chính nên dùng cho học tập chứ không phải là làm thêm!
Nhưng mà, có những việc quan trọng hơn cho Bộ GD, Bộ LĐ-TB-XH làm là nâng cao chất lượng giảng dạy, giảm thiểu học phí, tạo cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp... Nhưng mấy việc này nó khó quá và bất khả thi, nên làm mấy cái nhỏ nhặt vớ vẩn trước =))
Mày quản làm sao, cách nào? Mỗi công dân muốn đi làm phải có giấy xác nhận không còn đi học nữa? Hay là lại khơi màu đấu tố sv với nhau. :big_smile:
Đúng là xứ lừa, cấm cả công dân đi làm việc. Đẻ ra giấy phép con thời mạt pháp.
 
Mốt hợp thức phò 1 ngày đi bn cái phải đóng thuế 1 cái 10% là tòe lổn lun
 
Thạc sĩ Trần Lông Lồn đến từ trường "Khoa-học xã-hội đéo-nhơn-văn Hu Zhiming" phát biểu:

Thạc sĩ Trần Nam, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho biết quy định giờ làm thêm của sinh viên là chính sách rất nhân bản. Hiện nay, thực trạng nhiều bạn lo đi làm mà quên mất việc học, kết quả học tập bị ảnh hưởng. Do đó phải có công cụ quản lý việc làm thêm của sinh viên.


đù nhân bản theo định hướng XHCN, lạ quá ta @Hotboidn91 @vailonthat @Phong Tính @TrienChjeu @Thích Vét Máng @zzz_n3r0_zzz
 

Thạc sĩ Trần Nam, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho biết quy định giờ làm thêm của sinh viên là chính sách rất nhân bản. Hiện nay, thực trạng nhiều bạn lo đi làm mà quên mất việc học, kết quả học tập bị ảnh hưởng. Do đó phải có công cụ quản lý việc làm thêm của sinh viên.


đù nhân bản theo định hướng XHCN, lạ quá ta @Hotboidn91 @vailonthat @Phong Tính @TrienChjeu @Thích Vét Máng @zzz_n3r0_zzz
img_3914-gif.1801881
 
Giống bên mẽo. Sinh viên chỉ được làm thêm bao nhiêu giờ 1 tuần ấy, để tránh ảnh hưởng đến việc học và cạnh tranh với lao động fulltime. Còn ở vịt thì chắc thống kê để đánh thuế thu nhập cá nhân
 
Mấy tml trên chắc chưa đi du học, đi du học Úc Hàn Nhật gì trường nó đều cấm sinh viên đi làm thêm trong thời gian ban đầu và đi làm phải có giấy đồng ý của nhà trường nhé, tao vs tụi bạn đi Hàn toàn phải trốn làm chui, bị phát hiện thì cho cút về nước luôn
Suy nghĩ đần vậy, mày là sinh viên nước ngoài nên vậy, chứ dân nó làm tẹt ga đéo sao, thậm chí nó làm full time còn đéo phải xin phép ai luôn cơ, chỉ đăng ký là xong.
 
Mày quản làm sao, cách nào? Mỗi công dân muốn đi làm phải có giấy xác nhận không còn đi học nữa? Hay là lại khơi màu đấu tố sv với nhau. :big_smile:
Đúng là xứ lừa, cấm cả công dân đi làm việc. Đẻ ra giấy phép con thời mạt pháp.
Không phải 100% đều đi làm thêm. Thực tế đó là con số <50%, việc cần giấy xác nhận của nhà trường ở đây nếu làm đúng, bài bản là một điều tốt. Nếu sinh viên đó có thành tích học tập không tốt, nhà trường có thể phải xem xét lại việc đi làm thêm. Còn nếu thành tích học tập ổn, đạt yêu cầu thì việc đi làm thêm không thành vấn đề. Ngoài ra, việc sinh viên đó đi làm nếu có xảy ra bất kì vấn đề nào thì nhà trường hoàn toàn có khả năng can thiệp. Sinh viên đi học chứ có phải người đi làm đâu mà cứ đòi đi làm. Quên mất cái việc chính của sinh viên là cần học tập à =)). Mấy chục năm sau khi ra trường cày cuốc đang chờ, không phải vội đâu ;))
Chống Cộng nó phải có tư duy, văn minh thì ai cũng ủng hộ. Còn loại chống Cộng vô tri cái nào đưa ra cũng phản bác thì khác gì Cộng đâu :feel_good:. Việc xin phép này ở các nước phương Tây nó còn làm gắt gao hơn :doubt: . Ví dụ ở Mỹ, du học sinh muốn đi làm thêm phải có giấy tờ xác nhận của nhà trường kèm theo nhiều điều kiện như thành tích học tập, thời gian làm việc không ảnh hưởng đến việc học... Còn nếu giấy tờ không hợp lệ mà đi làm chui khi bị bắt thì ngay lập tức bị trục xuất về nước!. Còn sinh viên trong nước cũng có điều kiện y hệt du học sinh, bị bắt được thì đuổi học!
Nhắc lại, việc chính của sinh viên là cần học tập, không phải việc làm thêm! :burn_joss_stick:
 
Miễn học phí, đéo phải nhét tiền vào mõm mấy thằng thầy con cô vào mỗi kì thi, miễn tiền thuê trọ thì sinh viên sẽ không phải làm thuê
Theo tao biết thì thời này k có nhét tiền nữa đâu, trừ mấy nơi vẫn tịt mịt kinh điển (mà tao nghe đc là kiểu ĐHKTQD...), còn những nơi khác làm đéo gì có chuyện ấy nữa. Thời buổi sv chấm điểm gv rồi mày, cập nhật lại đi. Thuê trọ thì là chủ KD nhà trọ chứ liên quan gì.
Còn cái qui định này, làm đc thì cũng tốt, sv đỡ kiệt sức đi làm đến lớp chỉ ngủ gật, cũng đỡ bị bắt ép với cả lừa sa vào tệ nạn. Mà có thực hiện đc đéo đâu mà đề ra cho phí thì giờ. DN nào chịu trách nhiệm? vớ vẩn. Nước ngoài vd Nhật Bản qui định rõ và tuân thủ nghiêm nhé, cả sv Nhật cũng phải theo qui định, đứa nào bảo k có là k đúng.
 
nói chung trường hợp này t thấy cũng khá hợp lý.
nhưng mà mắc cc gì lương có 2m5 bắt đóng BHXH?
 
Không phải 100% đều đi làm thêm. Thực tế đó là con số <50%, việc cần giấy xác nhận của nhà trường ở đây nếu làm đúng, bài bản là một điều tốt. Nếu sinh viên đó có thành tích học tập không tốt, nhà trường có thể phải xem xét lại việc đi làm thêm. Còn nếu thành tích học tập ổn, đạt yêu cầu thì việc đi làm thêm không thành vấn đề. Ngoài ra, việc sinh viên đó đi làm nếu có xảy ra bất kì vấn đề nào thì nhà trường hoàn toàn có khả năng can thiệp. Sinh viên đi học chứ có phải người đi làm đâu mà cứ đòi đi làm. Quên mất cái việc chính của sinh viên là cần học tập à =)). Mấy chục năm sau khi ra trường cày cuốc đang chờ, không phải vội đâu ;))
Chống Cộng nó phải có tư duy, văn minh thì ai cũng ủng hộ. Còn loại chống Cộng vô tri cái nào đưa ra cũng phản bác thì khác gì Cộng đâu :feel_good:. Việc xin phép này ở các nước phương Tây nó còn làm gắt gao hơn :doubt: . Ví dụ ở Mỹ, du học sinh muốn đi làm thêm phải có giấy tờ xác nhận của nhà trường kèm theo nhiều điều kiện như thành tích học tập, thời gian làm việc không ảnh hưởng đến việc học... Còn nếu giấy tờ không hợp lệ mà đi làm chui khi bị bắt thì ngay lập tức bị trục xuất về nước!. Còn sinh viên trong nước cũng có điều kiện y hệt du học sinh, bị bắt được thì đuổi học!
Nhắc lại, việc chính của sinh viên là cần học tập, không phải việc làm thêm! :burn_joss_stick:
Đầy đứa đã đi làm giờ đi học tiếp đấy, đéo phải hạt giống đỏ chỉ có ăn, học không rồi làm bí thở đoàn.
Cái chính là hiến pháp qui định quyền công dân. Trường học chỉ có quyền quản lí thời gian học của học sinh đéo có quyền tước đi quyền công dân.
Bọn nước ngoài nó quản vì sinh viên du học đéo phải là công dân của nước nó, ảnh hưởng đến thị trường công việc bên nó. Hạt giống đỏ xứ lừa học cái đéo gì học toàn lấy da với lông đem ra xài.
 
Đầy đứa đã đi làm giờ đi học tiếp đấy, đéo phải hạt giống đỏ chỉ có ăn, học không rồi làm bí thở đoàn.
Cái chính là hiến pháp qui định quyền công dân. Trường học chỉ có quyền quản lí thời gian học của học sinh đéo có quyền tước đi quyền công dân.
Bọn nước ngoài nó quản vì sinh viên du học đéo phải là công dân của nước nó, ảnh hưởng đến thị trường công việc bên nó. Hạt giống đỏ xứ lừa học cái đéo gì học toàn lấy da với lông đem ra xài.
Nhật Bản qui định sv nó và du hs như nhau.
 
Không phải 100% đều đi làm thêm. Thực tế đó là con số <50%, việc cần giấy xác nhận của nhà trường ở đây nếu làm đúng, bài bản là một điều tốt. Nếu sinh viên đó có thành tích học tập không tốt, nhà trường có thể phải xem xét lại việc đi làm thêm. Còn nếu thành tích học tập ổn, đạt yêu cầu thì việc đi làm thêm không thành vấn đề. Ngoài ra, việc sinh viên đó đi làm nếu có xảy ra bất kì vấn đề nào thì nhà trường hoàn toàn có khả năng can thiệp. Sinh viên đi học chứ có phải người đi làm đâu mà cứ đòi đi làm. Quên mất cái việc chính của sinh viên là cần học tập à =)). Mấy chục năm sau khi ra trường cày cuốc đang chờ, không phải vội đâu ;))
Chống Cộng nó phải có tư duy, văn minh thì ai cũng ủng hộ. Còn loại chống Cộng vô tri cái nào đưa ra cũng phản bác thì khác gì Cộng đâu :feel_good:. Việc xin phép này ở các nước phương Tây nó còn làm gắt gao hơn :doubt: . Ví dụ ở Mỹ, du học sinh muốn đi làm thêm phải có giấy tờ xác nhận của nhà trường kèm theo nhiều điều kiện như thành tích học tập, thời gian làm việc không ảnh hưởng đến việc học... Còn nếu giấy tờ không hợp lệ mà đi làm chui khi bị bắt thì ngay lập tức bị trục xuất về nước!. Còn sinh viên trong nước cũng có điều kiện y hệt du học sinh, bị bắt được thì đuổi học!
Nhắc lại, việc chính của sinh viên là cần học tập, không phải việc làm thêm! :burn_joss_stick:
Đm đéo gì đã nhét chữ vào mồm kêu chống cộng. :vozvn (19):
 
Mấy tml trên chắc chưa đi du học, đi du học Úc Hàn Nhật gì trường nó đều cấm sinh viên đi làm thêm trong thời gian ban đầu và đi làm phải có giấy đồng ý của nhà trường nhé, tao vs tụi bạn đi Hàn toàn phải trốn làm chui, bị phát hiện thì cho cút về nước luôn
Du học liên quan lồn, du học quản lý để tránh sv ngoại quốc làm chui, mày con dân thiên triều ở chính thiên đường mà làm thêm phải làm chui à :burn_joss_stick:
 
Khai dân trí - Chấn dân khí
Một khi người dân ai cũng có kiến thức, có hiểu biết. Biết rõ được sự dối trá, sự thối nát, cái sai trái của tụi congsan này thì cũng là lúc tụi nó phải xuống địa ngục.
Hưởng ứng phòng trào ghi tiền DMCS để khai dân trí
 

Góp ý về quy định quản lý sinh viên đi làm thêm trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi, một số chuyên gia, nhà khoa học đề xuất nhà trường cấp giấy xác nhận cho phép sinh viên đi làm thêm tại doanh nghiệp, hàng quán…

Trong buổi tọa đàm “Nghiên cứu, trao đổi về những chính sách hỗ trợ tạo việc làm, quy trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi” do Cục Việc làm, Bộ LĐ - TB - XH tổ chức tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM vào ngày 12.4, các đại biểu, nhà khoa học đã tranh luận về đề xuất quản lý giờ và quản lý sinh viên đi làm thêm.
Thạc sĩ Trần Nam, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho biết quy định giờ làm thêm của sinh viên là chính sách rất nhân bản. Hiện nay, thực trạng nhiều bạn lo đi làm mà quên mất việc học, kết quả học tập bị ảnh hưởng. Do đó phải có công cụ quản lý việc làm thêm của sinh viên.
“Tại điều 30 của dự thảo luật Việc làm sửa đổi quy định các trường có trách nhiệm quản lý việc làm thêm của sinh viên ngoài giờ. Tôi thấy rằng trường hợp sinh viên đi làm thêm nhiều hơn quy định của luật thì làm sao nhà trường biết được, các em có bao giờ khai báo đâu. Chúng ta phải xem xét công cụ quản lý của mình đã đủ để quản lý việc sinh viên đi làm thêm hay chưa, còn nếu không thì tôi nghĩ cần phải xem xét lại. Nếu không thì chúng ta có lộ trình thực thi, đưa ra mà chưa thực thi được ngay sẽ tạo tâm lý nhờn luật”, thạc sĩ Trần Nam nói.
Đề xuất sinh viên đi làm thêm phải có giấy xác nhận của nhà trường?!- Ảnh 1.
Đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên trong dự thảo luật Việc làm sửa đổi
THANH QUÂN
Tiến sĩ Nguyễn Thị Hảo, Trưởng khoa Khoa học liên ngành, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho rằng nhà trường quản lý sinh viên đi làm thêm là rất khó. Tiến sĩ Hảo đề xuất nếu chuyển đổi theo hướng cho doanh nghiệp, nhà tuyển dụng chịu trách nhiệm việc này.
“Các cơ quan cần đồng bộ cơ sở dữ liệu liên quan đến tất cả đối tượng trong xã hội. Người sử dụng lao động kiểm tra tình trạng của đối tượng tuyển dụng là sinh viên đang học ở một trường nào đó, sau đó yêu cầu sinh viên khi nộp hồ sơ vào xin việc phải có giấy xác nhận đi làm bán thời gian do nhà trường cung cấp cho phép làm theo quy định của luật. Khi đó sẽ có quản lý của các cơ quản lý nhà nước về việc doanh nghiệp có làm đúng quy trình, quy định của luật hay không”, tiến sĩ Hảo nói.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Huyền Trang, Phó trưởng ban Công tác sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM, khi sinh viên đủ 18 tuổi đã có quyền công dân. Điều 35 Hiến pháp 2013, quy định công dân có quyền tự do lựa chọn việc làm. Việc đưa nội dung quản lý việc làm bán thời gian của sinh viên thì tương thích như thế nào với Hiến pháp 2013. Tiến sĩ Trang mong ban soạn thảo cân nhắc ở khía cạnh này. Ngoài ra, ban soạn thảo cần tổ chức cho sinh viên thảo luận, đóng góp về dự luật này vì có điều khoản liên quan đến các bạn.
Ông Vũ Phạm Dũng Hà, Trưởng phòng chính sách việc làm, Cục Việc làm, Bộ LĐ - TB - XH, cho biết: “ Có rất nhiều tranh luận là có quản lý hay không quản lý sinh viên đi làm thêm. Trong dự thảo luật chúng tôi có đưa ra quy định các trường quản lý sinh viên. Hàm ý của quy định này là chúng tôi mong cơ sở giáo dục là biết được sinh viên của mình có hay không việc đi làm thêm. Theo tôi, hiện nay có 2 cách để quản lý sinh viên đi làm thêm là: thứ nhất, doanh nghiệp phải thông báo đến cho cơ sở giáo dục nơi sinh viên đang theo học; thứ 2 sinh viên muốn đi làm phải xin giấy xác nhận của trường”.
Cần có quy định sinh viên đi làm thêm phải ký kết hợp đồng lao động
Cần có quy định sinh viên đi làm thêm phải ký kết hợp đồng lao động
PHÚC KHA
Đại biểu thảo luận tại tọa đàm
Đại biểu thảo luận tại tọa đàm
PHÚC KHA
Thạc sĩ Trần Nam đề xuất việc sinh viên đi làm bán thời gian cần phải có quy định chặt chẽ, ký kết hợp đồng lao động rõ ràng để tránh làm việc xong bị lừa đảo hoặc quỵt tiền thì gây ảnh hưởng cho các em. Các cơ quan cần thanh tra kiểm tra công việc mà sinh viên đi làm có vấn đề gì bất thường để đưa ra cảnh báo.
“Nhiều sinh viên đi làm không có ký kết hợp đồng lao động, thỏa thuận việc làm dựa trên những buổi nói chuyện, lúc bị quỵt tiền công, nhiều trường hợp rơi vào mạng lưới đa cấp trá hình, thầy cô phải tìm cách liên hệ cơ quan công an địa phương để hỗ trợ. Vì thế, cần có quy định chặt chẽ là sinh viên đi làm bán thời gian, toàn thời gian phải có hợp đồng lao động”, thạc sĩ Trần Nam nói.
Theo ông Vũ Phạm Dũng Hà, Bộ luật lao động đã có quy định về hợp đồng không trọn thời gian, luật bảo hiểm xã hội đang sửa đổi đưa vào quy định làm việc theo hợp đồng lao động không trọn thời gian, có tiền lương, thu nhập cao hơn hoặc thấp nhất bằng nửa lương tối thiểu vùng theo quy định của Chính phủ thì thuộc diện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Ví dụ, mức lương tối thiểu vùng cao nhất ở TP.HCM là 4.680.000 đồng, sinh viên đi làm thêm trên 2.340.000 đồng/tháng thì thuộc diện đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
“Bộ Luật lao động quy định giờ làm việc là 8 giờ/ngày, không quá 48 giờ/tuần, khu vực công áp dụng 40 giờ/tuần. Việc chính của sinh viên là học hành nên chúng tôi mới đưa ra đề xuất quy định làm thêm không quá 20 giờ/tuần”, ông Vũ Phạm Dũng Hà thông tin.
Đề xuất sinh viên đi làm thêm phải có giấy xác nhận của nhà trường?!- Ảnh 4.
Buổi tọa đàm thảo luận về dự thảo luật Việc làm sửa đổi
PHÚC KHA
Ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục việc làm, Bộ LĐ - TB - XH, nói: “Qua phần thảo luận của các thầy cô, tôi nhận thấy nhiều vấn đề như: Sinh viên làm thêm, quản lý như thế nào? Nhà trường chỉ quản lý giáo dục, ngoài thời gian đó, trách nhiệm của nhà trường có phải quản lý sinh viên không? Rồi việc bảo vệ quyền lợi cho sinh viên, hợp đồng lao động ra sao? Chúng tôi sẽ cân nhắc, trao đổi, tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp”.
Làm thêm thì phải đóng thuế chứ, làm xong bỏ túi ăn hết à, sinh viên mà tham tiền
 
Sao toàn nghĩ ra những cái thủ tục gây khó khăn cho tương lai đất nước thế nhỉ, chúng nó đi làm chứ có đi cướp đâu. Con tao sang bên xứ giãy chết mà còn được chính phủ sở tại cho vay tiền để đóng học và chi trả chi phí học tập. Sau này lương phải được >4000 pound thì mới phải trả 3% tiền lương mỗi tháng. Bọn tư bản ngu thật.
 
Top