WHO đặt câu hỏi về bệnh viêm phổi bí ẩn đang gia tăng ở Trung Quốc

hoangbach0

Phóng viên hợp đồng Xamvn

Các cơ quan chức năng ở Trung Quốc cho biết số trẻ em nhập viện gia tăng do một căn bệnh liên quan đến viêm phổi chưa rõ nguyên nhân.​

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) yêu cầu Trung Quốc cung cấp "thông tin chi tiết" về một căn bệnh hô hấp mà nhiều trẻ em ở miền Bắc nước này đang mắc phải. WHO yêu cầu được biết "thông tin dịch tễ học và lâm sàng bổ sung" sau khi có các báo cáo về "bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân".
Tờ báo Bưu điện buổi sáng Nam Hoa đưa tin tình trạng gia tăng số trẻ em nhập viện đã làm các bệnh viện và phòng cấp cứu chật cứng. Các bệnh viện ở miền Bắc Trung Quốc bị quá tải do quá nhiều trẻ em đến khám, chữa bệnh.
WHO đặt câu hỏi về bệnh viêm phổi bí ẩn đang gia tăng ở Trung Quốc - 1

Trẻ em cùng bố mẹ ở khu vực chờ của bệnh nhân ngoại trú tại một bệnh viện nhi ở Bắc Kinh, ngày 23/11/2023 (Ảnh: Getty Images).

WHO cho biết chính quyền Trung Quốc nhận định sự tăng đột ngột các ca bệnh này là do "dỡ bỏ hạn chế phòng ngừa Covid-19 và chu kỳ trở lại của các mầm bệnh cũ như influenza, viêm phổi do vi khuẩn mycoplasma (một dạng nhiễm trùng thông thường trẻ em dễ bị), virus hợp bào hô hấp (RSV) và virus SARS-CoV-2 (gây bệnh Covid-19).

Tờ Bưu điện buổi sáng Nam Hoa cho biết không có mầm bệnh mới hay bất thường nào trong số các ca bệnh hiện nay.

Những ký ức về đợt bùng phát Covid-19

Các chuyên gia y tế nói rằng một trong những nguyên nhân khiến căn bệnh lây lan nhiều hơn là lạm dụng kháng sinh dẫn đến kháng thuốc điều trị viêm phổi do mycoplasma.

Vi khuẩn mycoplasma thường gây nhiễm trùng nhẹ ở đường hô hấp, nhưng đôi khi nó có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng hơn và người bệnh phải được điều trị tại bệnh viện. Giữ vệ sinh sạch sẽ là biện pháp chính để phòng ngừa lây lan vi khuẩn này.

WHO khuyến nghị những người đang sinh sống, làm việc ở Trung Quốc tuân thủ chặt chẽ các bước phòng ngừa để giảm bớt nguy cơ nhiễm bệnh, trong đó có việc tiêm phòng, giữ khoảng cách với người ốm, ở nhà khi bị ốm, làm xét nghiệm và điều trị khi cần thiết, đeo khẩu trang đúng lúc và đúng cách, đảm bảo nơi sinh hoạt thông thoáng và thường xuyên rửa tay.
 
Lỵt pẹ

Cái micoplasma nghe tên mĩ miều nhưng đọc và hiểu thì noa vãi lol đấy

Đéo có vacxin đặc trị và phải phối kháng sing để truyền tĩnh mạch

Lỵt pẹ. Bệnh nhân nếu đéo điều trị kịp nó sẽ ăn sâu và xơ phổi. Hỏng mẹ phổi luôn. Khỏi sống

Cơ chế lây qua hô hấp và mũi dãi nước bọt của bệnh nhân.
Vãi lol chưa các tml mày

Bệnh ở xứ cá ngựa có từ lâu. Nhưng chưa có chủng nào gây tạng đại dịch như đang phát tại trung cộng

Vậy xứ cá ngựa phải làm gì??? Cấm biên chăng

Hố hố
 
Lỵt pẹ

Cái micoplasma nghe tên mĩ miều nhưng đọc và hiểu thì noa vãi lol đấy

Đéo có vacxin đặc trị và phải phối kháng sing để truyền tĩnh mạch

Lỵt pẹ. Bệnh nhân nếu đéo điều trị kịp nó sẽ ăn sâu và xơ phổi. Hỏng mẹ phổi luôn. Khỏi sống

Cơ chế lây qua hô hấp và mũi dãi nước bọt của bệnh nhân.
Vãi lol chưa các tml mày

Bệnh ở xứ cá ngựa có từ lâu. Nhưng chưa có chủng nào gây tạng đại dịch như đang phát tại trung cộng

Vậy xứ cá ngựa phải làm gì??? Cấm biên chăng

Hố hố
Định mệnh của Tàu và Lừa đã gắn bó với nhau như buồi và dái
Ko thể khác đc
 
Bọn vi khuẩn không dễ đột biến như virus nhưng có cái trò ăn lẫn nhau để lấy genes kháng này nọ nên cũng chả phải dạng vừa.
 
Lỵt pẹ

Cái micoplasma nghe tên mĩ miều nhưng đọc và hiểu thì noa vãi lol đấy

Đéo có vacxin đặc trị và phải phối kháng sing để truyền tĩnh mạch

Lỵt pẹ. Bệnh nhân nếu đéo điều trị kịp nó sẽ ăn sâu và xơ phổi. Hỏng mẹ phổi luôn. Khỏi sống

Cơ chế lây qua hô hấp và mũi dãi nước bọt của bệnh nhân.
Vãi lol chưa các tml mày

Bệnh ở xứ cá ngựa có từ lâu. Nhưng chưa có chủng nào gây tạng đại dịch như đang phát tại trung cộng

Vậy xứ cá ngựa phải làm gì??? Cấm biên chăng

Hố hố
Thằng lìn này làm tao phải gg mycoplasma là củ cải gì mà ghê thế. Và thấy kháng sinh dùng cho nó con tao hồi còn bé xíu nó có uống rồi. Vi khuẩn vẫn khó đột biến và dễ chữa hơn virus mày.
 

Các cơ quan chức năng ở Trung Quốc cho biết số trẻ em nhập viện gia tăng do một căn bệnh liên quan đến viêm phổi chưa rõ nguyên nhân.​

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) yêu cầu Trung Quốc cung cấp "thông tin chi tiết" về một căn bệnh hô hấp mà nhiều trẻ em ở miền Bắc nước này đang mắc phải. WHO yêu cầu được biết "thông tin dịch tễ học và lâm sàng bổ sung" sau khi có các báo cáo về "bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân".
Tờ báo Bưu điện buổi sáng Nam Hoa đưa tin tình trạng gia tăng số trẻ em nhập viện đã làm các bệnh viện và phòng cấp cứu chật cứng. Các bệnh viện ở miền Bắc Trung Quốc bị quá tải do quá nhiều trẻ em đến khám, chữa bệnh.
WHO đặt câu hỏi về bệnh viêm phổi bí ẩn đang gia tăng ở Trung Quốc - 1

Trẻ em cùng bố mẹ ở khu vực chờ của bệnh nhân ngoại trú tại một bệnh viện nhi ở Bắc Kinh, ngày 23/11/2023 (Ảnh: Getty Images).

WHO cho biết chính quyền Trung Quốc nhận định sự tăng đột ngột các ca bệnh này là do "dỡ bỏ hạn chế phòng ngừa Covid-19 và chu kỳ trở lại của các mầm bệnh cũ như influenza, viêm phổi do vi khuẩn mycoplasma (một dạng nhiễm trùng thông thường trẻ em dễ bị), virus hợp bào hô hấp (RSV) và virus SARS-CoV-2 (gây bệnh Covid-19).

Tờ Bưu điện buổi sáng Nam Hoa cho biết không có mầm bệnh mới hay bất thường nào trong số các ca bệnh hiện nay.

Những ký ức về đợt bùng phát Covid-19

Các chuyên gia y tế nói rằng một trong những nguyên nhân khiến căn bệnh lây lan nhiều hơn là lạm dụng kháng sinh dẫn đến kháng thuốc điều trị viêm phổi do mycoplasma.

Vi khuẩn mycoplasma thường gây nhiễm trùng nhẹ ở đường hô hấp, nhưng đôi khi nó có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng hơn và người bệnh phải được điều trị tại bệnh viện. Giữ vệ sinh sạch sẽ là biện pháp chính để phòng ngừa lây lan vi khuẩn này.

WHO khuyến nghị những người đang sinh sống, làm việc ở Trung Quốc tuân thủ chặt chẽ các bước phòng ngừa để giảm bớt nguy cơ nhiễm bệnh, trong đó có việc tiêm phòng, giữ khoảng cách với người ốm, ở nhà khi bị ốm, làm xét nghiệm và điều trị khi cần thiết, đeo khẩu trang đúng lúc và đúng cách, đảm bảo nơi sinh hoạt thông thoáng và thường xuyên rửa tay.
Tết này bùn dịch không biết có được cách ly không?
 
Top