Có Hình Việt Nam nhờ 1 tổ chức vận động chánh quyền ở Mỹ ngăn Campuchia đào kênh Funan Techno

Hèn gì mấy nay thượng hoàng chửi Việt Nam như hát quan họ! Thì ra là như vậy

GM3q4L9XsAAnpmG
Lãnh đạo Campuchia liên tục nhắc đến kênh đào Phù Nam Techo trong những tuần gần đây, khẳng định dự án này sẽ đem lại lợi ích cho người dân và quyết tâm thực hiện.

Gần nhất, hôm 1/5, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố ông biết một nhóm quan chức nhận vận động của Việt Nam có trụ sở tại Mỹ đang âm mưu phá hoại việc xây kênh đào Phù Nam Techo. Tuy nhiên nỗ lực này sẽ không thành công vì người dân Campuchia đồng lòng ủng hộ dự án

Về dự án này, ông Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á tại trung tâm Stimson (Mỹ) nhận xét: “Dự án kênh đào này có thể là cây đinh cuối cùng đóng vào quan tài ĐBSCL”. Kênh đào Phù Nam Techo sẽ cần hơn 80 triệu m3 nước và điều này sẽ làm cạn kiệt mực nước sông Cửu Long. Ngoài ra, kênh đào có thể gây rối loạn tình trạng ngập lũ tự nhiên, gia tăng độ mặn và thay đổi dòng chảy trong nông nghiệp và kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ông Eyler bộc bạch: “Tôi lo lắng nhất là kênh đào sẽ ảnh hưởng đến vùng ngập lũ và gây ra nhiều hậu quả khó lường…”.

Ông Eyler phân tích theo thiết kế, kênh đào Phù Nam Techo sẽ chia cắt vùng đồng bằng ngập lũ rộng lớn xuyên biên giới giữa hai tỉnh Kandal và Takeo, đồng thời chạy sâu vào ĐBSCL, như vậy sẽ làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của vùng ngập lũ vốn mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cho người dân ở Campuchia và ở Việt Nam. Vùng ngập lũ này kết nối với các vùng sản xuất nông nghiệp trù phú (một số loại gạo ngon nhất của Campuchia được trồng ở đây) và nghề cá, đồng thời tạo môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Khi kênh đào chia cắt vùng ngập lũ, dòng nước chảy về hạ lưu bị ngăn lại sẽ hình thành khu vực khô ráo ở phía Nam bao gồm một phần các tỉnh An Giang và Kiên Giang, tạo ra khu vực ẩm hơn ở phía bắc. Khi nước tràn vào kênh đào trong mùa mưa, lũ lụt ở Takeo và thậm chí ở ngoại ô phía nam Phnom Penh cũng có thể trầm trọng thêm.

Campuchia khởi công kênh đào Phù Nam Techo năm nay

Một tài liệu Campuchia trình lên Ủy hội sông Mekong vào tháng 8/2023 cho biết kênh đào Phù Nam Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Việc xây dựng dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2024, chi phí ước tính khoảng 1,7 tỷ USD.

Theo Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180km tuyến kênh/sông, bao gồm: Đoạn thứ nhất (chiều dài khoảng 20km) nối sông Mê Công với sông Bassac; Đoạn thứ 2 tiếp tục chạy dọc theo sông Bassac đến điểm kết nối với kênh giao thông thủy từ sông Bassac ra cảng Kẹp (chiều dài khoảng 30km) và Đoạn thứ ba dài 130km nối sông Bassac (tại điểm cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 20km) với cảng Kẹp của Campuchia.

Phía Campuchia thông báo các đoạn kênh này được thiết kế với kích thước đủ lớn (bề rộng đáy kênh 50m, bề rộng mặt kênh từ 80-120m và chiều sâu mực nước trong kênh 4,7m) để các tàu tải trọng đến 1.000 tấn có thể đi qua.

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã đề nghị Ban Thư ký Ủy hội hỗ trợ các quốc gia triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động xuyên biên giới của Dự án. Ban Thư ký Ủy hội đang khẩn trương tiến hành nghiên cứu độc lập về tác động của Dự án, đặc biệt là các tác động xuyên biên giới, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác động.

Ngày 23/4, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn về Dự án. Các đại biểu tại cuộc họp tham vấn đã nêu các quan ngại về Dự án, bao gồm các tác động của Dự án đến tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt trong bối cảnh hạn mặn diễn ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn. Việc kênh Funan Techo sẽ chuyển nước từ sông Bassac, là phân lưu của sông Mê Công ra cảng Kẹp nằm ngoài lưu vực sẽ gây suy giảm tài nguyên nước tới Đồng bằng, có thể gây tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế, sản xuất của người dân địa phương và các hệ sinh thái tự nhiên
 
Hồi xưa bị anh hai vả mặt năm 79, mà anh cả có động thái gì đâu. Đã yếu mà còn thích ra gió.
Giờ chỉ có TQ nói Cam mới nghe, chứ Mẽo thì thật ra cũng đâu còn đòn bẩy gì. Nhưng dự án này của TQ tài trợ nên VN chịu trận thôi, phản đối cũng k được, cười giả lả cho qua chuyện.
 
tầm nhìn chúng ta giờ còn đéo nổi 5 năm. Lên một cái lo mà phòng thủ đổ bê tông. Nhìn trước ngó sau không đồng đội nó kéo ra pháp trường ép viết đơn từ chức. Mấy cái to tát thế này lo làm đéo gì cho mệt người ra.
Cùng là tên kế hoạch phát triển 5 năm. Nhưng Hàn Quốc thì có kỳ tích sông Hán, còn An Nam thì chưa biết có kỳ tích gì k
 
Ko ngăn được Cam xây kênh thì cũng nên xin viện trợ từ phương Tây để thích ứng với tình hình mới, thay vì trồng lúa thì chuyển sang nuôi thủy sản, cây trồng nước mặn. Muốn người ta giúp thì cũng nên có thiện chí thay đổi, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cho phép công đoàn độc lập để tạo niềm tin. Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường, bám thằng Tàu cũng chẳng giúp ích gì đâu, nó cũng sẽ phải chật vật đối phó với môi trường để ổn định cả tỉ dân. Chỉ có Tây mới dư thừa nguồn vốn để giúp.
 
Ko ngăn được Cam xây kênh thì cũng nên xin viện trợ từ phương Tây để thích ứng với tình hình mới, thay vì trồng lúa thì chuyển sang nuôi thủy sản, cây trồng nước mặn. Muốn người ta giúp thì cũng nên có thiện chí thay đổi, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cho phép công đoàn độc lập để tạo niềm tin. Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường, bám thằng Tàu cũng chẳng giúp ích gì đâu, nó cũng sẽ phải chật vật đối phó với môi trường để ổn định cả tỉ dân. Chỉ có Tây mới dư thừa nguồn vốn để giúp.
Theo NATO plus max thì ngoại giao cây tre nói đéo
 
Hèn gì mấy nay thượng hoàng chửi Việt Nam như hát quan họ! Thì ra là như vậy

GM3q4L9XsAAnpmG
Lãnh đạo Campuchia liên tục nhắc đến kênh đào Phù Nam Techo trong những tuần gần đây, khẳng định dự án này sẽ đem lại lợi ích cho người dân và quyết tâm thực hiện.

Gần nhất, hôm 1/5, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố ông biết một nhóm quan chức nhận vận động của Việt Nam có trụ sở tại Mỹ đang âm mưu phá hoại việc xây kênh đào Phù Nam Techo. Tuy nhiên nỗ lực này sẽ không thành công vì người dân Campuchia đồng lòng ủng hộ dự án

Về dự án này, ông Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á tại trung tâm Stimson (Mỹ) nhận xét: “Dự án kênh đào này có thể là cây đinh cuối cùng đóng vào quan tài ĐBSCL”. Kênh đào Phù Nam Techo sẽ cần hơn 80 triệu m3 nước và điều này sẽ làm cạn kiệt mực nước sông Cửu Long. Ngoài ra, kênh đào có thể gây rối loạn tình trạng ngập lũ tự nhiên, gia tăng độ mặn và thay đổi dòng chảy trong nông nghiệp và kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ông Eyler bộc bạch: “Tôi lo lắng nhất là kênh đào sẽ ảnh hưởng đến vùng ngập lũ và gây ra nhiều hậu quả khó lường…”.

Ông Eyler phân tích theo thiết kế, kênh đào Phù Nam Techo sẽ chia cắt vùng đồng bằng ngập lũ rộng lớn xuyên biên giới giữa hai tỉnh Kandal và Takeo, đồng thời chạy sâu vào ĐBSCL, như vậy sẽ làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của vùng ngập lũ vốn mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cho người dân ở Campuchia và ở Việt Nam. Vùng ngập lũ này kết nối với các vùng sản xuất nông nghiệp trù phú (một số loại gạo ngon nhất của Campuchia được trồng ở đây) và nghề cá, đồng thời tạo môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Khi kênh đào chia cắt vùng ngập lũ, dòng nước chảy về hạ lưu bị ngăn lại sẽ hình thành khu vực khô ráo ở phía Nam bao gồm một phần các tỉnh An Giang và Kiên Giang, tạo ra khu vực ẩm hơn ở phía bắc. Khi nước tràn vào kênh đào trong mùa mưa, lũ lụt ở Takeo và thậm chí ở ngoại ô phía nam Phnom Penh cũng có thể trầm trọng thêm.

Campuchia khởi công kênh đào Phù Nam Techo năm nay

Một tài liệu Campuchia trình lên Ủy hội sông Mekong vào tháng 8/2023 cho biết kênh đào Phù Nam Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Việc xây dựng dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2024, chi phí ước tính khoảng 1,7 tỷ USD.

Theo Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180km tuyến kênh/sông, bao gồm: Đoạn thứ nhất (chiều dài khoảng 20km) nối sông Mê Công với sông Bassac; Đoạn thứ 2 tiếp tục chạy dọc theo sông Bassac đến điểm kết nối với kênh giao thông thủy từ sông Bassac ra cảng Kẹp (chiều dài khoảng 30km) và Đoạn thứ ba dài 130km nối sông Bassac (tại điểm cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 20km) với cảng Kẹp của Campuchia.

Phía Campuchia thông báo các đoạn kênh này được thiết kế với kích thước đủ lớn (bề rộng đáy kênh 50m, bề rộng mặt kênh từ 80-120m và chiều sâu mực nước trong kênh 4,7m) để các tàu tải trọng đến 1.000 tấn có thể đi qua.

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã đề nghị Ban Thư ký Ủy hội hỗ trợ các quốc gia triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động xuyên biên giới của Dự án. Ban Thư ký Ủy hội đang khẩn trương tiến hành nghiên cứu độc lập về tác động của Dự án, đặc biệt là các tác động xuyên biên giới, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác động.

Ngày 23/4, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn về Dự án. Các đại biểu tại cuộc họp tham vấn đã nêu các quan ngại về Dự án, bao gồm các tác động của Dự án đến tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt trong bối cảnh hạn mặn diễn ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn. Việc kênh Funan Techo sẽ chuyển nước từ sông Bassac, là phân lưu của sông Mê Công ra cảng Kẹp nằm ngoài lưu vực sẽ gây suy giảm tài nguyên nước tới Đồng bằng, có thể gây tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế, sản xuất của người dân địa phương và các hệ sinh thái tự nhiên
Gặp Duẩn với Thọ thì tụi Cam chết mịa với 2 anh rồi, chiến dịch quân sự đặc biệt
Giờ có lol thằng nào dám nghĩ đến, múa máy hoặc cấm biên thoai, thế cho vuông :vozvn (19):
 
Nếu đông lào đại diện cho một thằng thì dm thằng này là một thằng điếm thúi sống chó hèn hạ, gió chiều nào theo chiều nấy, khôn nhà dại chợ chỉ giỏi đánh vợ con ra ngoài khúm núm như chó, lúc đói chết mẹ đi ăn xin với mượn tiền toàn đề nghị, ngày thường thì hay cà khịa hàng xóm lúc nó kiếm chuyện thì đéo dám làm gì phải đi nhờ vả người khác, người đéo có cc gì lúc nào cũng khoe khoang ngạo nghễ,... bẩn tính đéo ai bằng
 
Theo NATO plus max thì ngoại giao cây tre nói đéo
Hợp tác quân sự kiểu như Nato thì xa quá, có đề cập thì Mỹ nó cũng né ra. Kinh tế nên là thứ được quan tâm trước. Nước yếu thì phản ứng nên là thụ động hơn là chủ động trong vấn đề an ninh, phải để thằng Tàu leo thang trước thì mới có cớ để leo theo.
 
Gặp Duẩn với Thọ thì tụi Cam chết mịa với 2 anh rồi, chiến dịch quân sự đặc biệt
Giờ có lol thằng nào dám nghĩ đến, múa máy hoặc cấm biên thoai, thế cho vuông :vozvn (19):
Giờ cho 100k đặc công nước, 100k đặc công rừng sang là ngắt đầu 20 triệu thằng cam bốt luôn, chẳng qua pác lú với pác rang tau đang hiền đấy mài ạ
 
Gặp Duẩn với Thọ thì tụi Cam chết mịa với 2 anh rồi, chiến dịch quân sự đặc biệt
Giờ có lol thằng nào dám nghĩ đến, múa máy hoặc cấm biên thoai, thế cho vuông :vozvn (19):
Xưa đói chỉ có cái mạng nên máu chó, h thằng nào cũng biệt phủ, 4 bánh, pateck, múi mít ... thì thằng lồn nào dám đánh
Giờ cho 100k đặc công nước, 100k đặc công rừng sang là ngắt đầu 20 triệu thằng cam bốt luôn, chẳng qua pác lú với pác rang tau đang hiền đấy mài ạ
Drone tầm nhiệt nó quét rồi nó xử từng đứa, thần thánh đặc công quá thời bây giờ không phải 50 năm trước
 
Hợp tác quân sự kiểu như Nato thì xa quá, có đề cập thì Mỹ nó cũng né ra. Kinh tế nên là thứ được quan tâm trước. Nước yếu thì phản ứng nên là thụ động hơn là chủ động trong vấn đề an ninh, phải để thằng Tàu leo thang trước thì mới có cớ để leo theo.
Đéo theo nó thì có cái lồn nó cho tiền 1 thằng xin tiền đường mồm chửi sau lưng đằng đít
 
Top