TỰ HỌC KINH DỊCH

BÀI 1

Kinh dịch có thể hiểu là kinh , sách của trời đất .

Khái niệm cơ bản :

VÔ CỰC SINH THÁI CỰC - THÁI CỰC SINH LƯỠNG NGHI - LƯỠNG NGHI SINH TỨ TƯỢNG - TỨ TƯỢNG SINH BÁT QUÁI .

Bài 2 chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vô cực
 
Sửa lần cuối:
này tự học cũng khoai lắm đấy, t nghĩ phải có thầy chỉ dạy trực tiếp mới ngộ được
Cái này bắt buộc phải có thầy giỏi dạy đúng thì mới được. Tự học không khác gì tự bơi mênh mông một đống kiến thức hỗn tạp. Tự học có khi hết 5 năm cuộc đời còn chưa rõ mình học, mình hiểu được cái gì.
 
BÀI 13 : HẬU THIÊN BÁT QUÁI ( 3 )

20220102_200026.jpg

Ý NGHĨA 8 QUẺ HẬU THIÊN

CÀN : CHA

KHÔN MẸ

CHẤN : TRƯỞNG NAM

TỐN : TRƯỞNG NỮ

KHẢM : TRUNG NAM

LY : TRUNG NỮ

CẤN : THIẾU NAM

ĐOÀI : THIẾU NỮ
 
Sửa lần cuối:
Học nhanh có người chỉ thì không khó, nhưng nắm cái ý quẻ, hiểu rõ cái quẻ là cả 1 vấn đề rất là căng đấy chứ không có đùa.
Lắm ông thầy già đầu 80 tuổi hơn còn nhầm lẫn và hiểu sai nghĩa.
Cái này t thấy nó còn nhiều trường phái nữa kia, t cũng đang nghiên cứu cái này mà ko hiểu là có cái nó giải thích nghĩa từng hào thì làm sao mà mình biết mình đang ứng với hào nào nữa, rồi còn hào động thì giải thế nào
 
Cái này t thấy nó còn nhiều trường phái nữa kia, t cũng đang nghiên cứu cái này mà ko hiểu là có cái nó giải thích nghĩa từng hào thì làm sao mà mình biết mình đang ứng với hào nào nữa, rồi còn hào động thì giải thế nào
Nhiều trường phái sinh ra là do nhiều thằng nó muốn tìm ra mấy cái công thức của riêng cho bản thân nó tự nghĩ, để cho mục đích có gì đó coi chính xác hơn. Nhưng tao nói thật, trường phái nào càng sinh ra thêm, thì bọn đó là bọn ngu tào lao lên thêm. Bởi vì cái cội nguồn của mấy cụ đã đúng, đã theo quy luật không thể thay đổi, cứ theo là đúng. Thì bọn nào mà bày trường phái gì thêm thì chỉ giống như bọn dị giáo đi gây hại, không được tích sự gì.
Còn cái vụ hào mà mày không thuộc hết 64 quẻ, mày không rõ nguyên tắc tính, biến hào từ quẻ chính. Mà đã đọc coi cái giải thích thì mày càng lú càng mơ hồ lên thêm.
 
BÀI 14 : HÀ ĐỒ

20220104_195216.jpg

1 , 3 , 5 , 7 , 9 - được gọi là thiên số ( chấm trắng )

2 , 4 , 6 , 8 , 10 - được gọi là địa số ( chấm đen )
 
BÀI 15 : HÀ ĐỒ ( 2 )

HÀ ĐỒ TINH NGHĨA :

Nhất lục cộng tông ,vi thủy cư bắc

Nhị thất đồng đạo , vi hỏa cư nam

Tam bát vi bằng , vi mộc cư đông

Tứ cửu tác hữu , vi kim cư tây

Ngũ thập cư trung , vi thổ cư trung
 
Sửa lần cuối:
Bài 16 : HÀ ĐỒ ( 3 )

Theo HÀ ĐỒ :

- "Nhất lục cộng tông: thủy", nghĩa là: 1 và 6 thuộc hành THỦY, tương ứng với hướng Bắc

- "Nhị thất đồng đạo: hỏa", nghĩa là 2 và 7 thuộc hành HỎA, tương ứng với hướng Nam

- "Tam bát vi bằng: Mộc", nghĩa là 3 và 8 thuộc hành MỘC, tương ứng với hướng Đông

- "Tứ cửu tác hữu: Kim", nghĩa là 4 và 9 thuộc hành KIM, tương ứng với hướng Tây

- "Ngũ thập cư trung: Thổ", nghĩa là 5 và 10 thuộc hành THỔ, nằm ở Trung cung (chính giữa).
 
Nhiều trường phái sinh ra là do nhiều thằng nó muốn tìm ra mấy cái công thức của riêng cho bản thân nó tự nghĩ, để cho mục đích có gì đó coi chính xác hơn. Nhưng tao nói thật, trường phái nào càng sinh ra thêm, thì bọn đó là bọn ngu tào lao lên thêm. Bởi vì cái cội nguồn của mấy cụ đã đúng, đã theo quy luật không thể thay đổi, cứ theo là đúng. Thì bọn nào mà bày trường phái gì thêm thì chỉ giống như bọn dị giáo đi gây hại, không được tích sự gì.
Còn cái vụ hào mà mày không thuộc hết 64 quẻ, mày không rõ nguyên tắc tính, biến hào từ quẻ chính. Mà đã đọc coi cái giải thích thì mày càng lú càng mơ hồ lên thêm.
T cũng đang nghiên cứu cái 64 quẻ thôi, đang đọc quyển kinh dịch đạo của người quân từ của nguyễn hiến lê.
 
BÀI 17 : LẠC THƯ

20220106_210559.jpg


Đồ hình Lạc Thư miêu tả 1 con rùa đầu có 9 chấm trắng, đuôi có 1 chấm trắng, 2 bên hông một bên có 3 chấm trắng, bên còn lại có 7 chấm trắng. Hai chân trước, 1 chân trái có 4 chấm đen, chân phải có 2 chấm đen. Hai chân sau, chân trái có 8 chấm đen, chân phải có 6 chấm đen.
 
Sửa lần cuối:
BÀI 18 : LẠC THƯ ( 2 )

MA PHƯƠNG LẠC THƯ

lacThu.jpg

1 , 9 , 3 , 7 thuộc trục tứ chính . Tứ chính đại diện cho nhị chí , nhị phân

Tứ chính : đông , tây , nam , bắc

Nhị chí : đông chí ở hướng bắc

hạ chí ở hướng nam

Nhị phân : xuân phân ở hướng đông

thu phân ở hướng tây
 
BÀI 19 : LẠC THƯ ( 3 )

lacThu.jpg

2 , 8 , 4 ,6 thuộc trục tứ duy . Tứ duy đại diện cho tứ lập .

Tứ duy : Đông nam , tây nam , đông bắc , tây bắc

Tứ lập :

lập hạ ở hướng đông nam

Lập thu ở hướng tây nam

Lập xuân ở hướng đông bắc

Lập đông ở hướng tây bắc .
 
BÀI 20 : 64 QUẺ DỊCH

64-que-1-1.jpg
64 quẻ dịch được kết hợp bởi thượng quái và hạ quái .

Thượng quái : quẻ nằm trên

Hạ quái : quẻ nằm dưới
 
1 : QUẺ THUẦN CÀN

Quẻ-01-thuần-càn.png

Quẻ Thuần Càn hay còn gọi là quẻ Càn, tức là Trời. Đây là quẻ số 1 trong Kinh dịch. Trong đó:

Thượng quái là Càn

Hạ quái là Càn
 
Sửa lần cuối:
2 : QUẺ THUẦN KHÔN

Quẻ-02-thuần-khôn.png

Quẻ Thuần Khôn còn gọi là quẻ Khôn, tức Đất. Là quẻ số 2 trong Kinh dịch.

  • Thượng quái là khôn
  • Hạ quái là Khôn
 
Sửa lần cuối:
3 : Quẻ Thủy Lôi Truân

Quẻ-03-Thủy-Lôi-Truân.png

Quẻ Thủy Lôi Truân đôi khi còn gọi là quẻ Truân. Đây là quẻ số 3 trong Kinh dịch.

  • Thượng quái là khảm
  • Hạ quái là chấn
 
Sửa lần cuối:

4 : Quẻ Sơn Thủy Mông​


Quẻ-04-Sơn-Thủy-Mông.png
Quẻ Sơn Thủy Mông còn gọi là quẻ Mông. Là quẻ thứ 4 trong Kinh dịch.

  • Thượng quái là cấn
  • Hạ quái là khảm
 
Sửa lần cuối:
Top