Trí khôn của dân Miền Têi tao đây.

Đứa nào mà phân biệt vùng miền . Kiếp sau sẽ bị đầu thai làm dân Thanh Hóa . Đấy là Nghiệp .
Thích trúc thái lan .
 
đéo biết, miền Tây thì chỉ có cưới, nhậu với đụ thôi nha, gái thì trung bình xấu vãi lồn :-"

Vậy là thằng cháu chưa trải sự đời rồi. Gái xấu nó mới ở lại. Còn xinh đẹp, chân hơi dài là nó lên Sài Gềnh lập nghiệp, mong lấy đc thằng ck ngon. Còn vớ đc thằng mất dạy nó lừa thì thành gái ngành hết rồi =))
 
Đéo hiểu sao tao lại sinh ra ở cái sứ sở này. Bản chất khôn lỏi, mất dạy nhưng cực ngu.
Dân ở nông thôn thì 99,9% đi làm thuê. Đang làm với chủ này họ trả ổn định 250k/ngày có thằng khác nó gọi đi làm cho nó trả 270k/ngày là xách dái đi theo luôn vì thêm 20k là có thêm mồi nhậu nhưng làm đc vài ngày hết việc lại bơ vơ… hầu hết bản chất của họ là như thế, tương tự như bài viết dưới đây.

Mặc kệ cam kết, nhiều nông dân ồ ạt bẻ kèo bán sạch lúa cho thương lái​

Không chỉ lúa được sản xuất thông thường mà ngay cả những mô hình lúa hữu cơ đạt chứng nhận quốc tế, được doanh nghiệp đầu tư giống, phân bón nhưng nông dân vẫn bẻ kèo đem bán lúa cho các thương lái với giá cao hơn.



Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU

Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU
Đó là hiện tượng đang diễn ra trong mùa vụ thu hoạch lúa đông xuân, trong đó có ST24 và ST25, tại ĐBSCL. Nhiều doanh nghiệp bức xúc cho biết sẽ không bao giờ hợp tác, bao tiêu lúa với những nông dân không giữ uy tín, ham lợi trước mắt mà phá bỏ cam kết với doanh nghiệp.

Ham lợi trước mắt, hậu quả lâu dài

Ông N.A.L. (xã Trí Lực, huyện Thới Bình, Cà Mau) cho biết ông vừa thu hoạch được 4 tấn lúa - tôm giống ST. Cũng như hai năm trước, vụ lúa này ông L. có ký cam kết nhận hỗ trợ đầu tư và bán lúa cho một doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khi vừa thu hoạch xong, khi có thương lái đến hỏi mua với giá 10.000 đồng/kg, không chút đắn đo, ông L. bán sạch.
"Năm ngoái, thời điểm tôi thu hoạch lúa đụng mưa nhiều, năn nỉ công ty muốn thụt lưỡi nhưng họ không vào thu mua.
Năm nay lúa thơm đạt chất lượng tốt, trúng mùa nên rất nhiều thương lái hỏi mua. Họ chào giá hấp dẫn. Ai hỏi mua trước, giá cao thì tôi bán, sang năm tính tiếp. Giờ mà để lúa lại đợi công ty mua theo hợp đồng, lỡ giá thấp hơn rồi sao, lấy tiền mặt trước một lần chắc ăn hơn", ông L. phân trần.
Doanh nghiệp của ông Hồ Quang Cua - "cha đẻ" gạo ST25 - đã hợp tác đầu tư, tiêu thụ lúa ST24 và ST25 với số lượng lớn nông dân ở khu vực bán đảo Cà Mau từ nhiều năm nay.
Tuy nhiên, năm nào cũng xảy ra chuyện nông dân bẻ kèo, bán cho thương lái bên ngoài. Tết năm nay, sau khi gạo ST25 lần thứ hai đăng quang gạo ngon nhất thế giới, nhu cầu cao nên tình trạng nông dân bẻ kèo càng khó kiểm soát.
Ông Cua cho biết giá hai loại lúa thơm ST24, ST25 biến động tăng từng ngày. Doanh nghiệp của ông mua vào với giá 11.500 đồng/kg, tăng gần 4.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm rồi.
"Do không có đầu tư, không ràng buộc các điều kiện nên thương lái sẵn sàng mua cao hơn một vài lai. Một số nông dân ham lời trước mắt đã bán cho thương lái", ông Cua chua xót kể.
Theo ghi nhận, chênh lệch giá giữa thương lái và hợp đồng của doanh nghiệp chỉ từ 500 - 1.000 đồng/kg. Nhiều doanh nghiệp cho biết khi giá lúa biến động, doanh nghiệp điều chỉnh ngay, đảm bảo hài hòa lợi ích đôi bên nhưng nhiều nông dân đã bẻ kèo.
"Doanh nghiệp thực hiện không đúng hợp đồng, nông dân la làng và đòi quyền lợi. Còn khi nông dân bội tín, chẳng lẽ doanh nghiệp đi kiện nông dân.
Làm vậy coi sao được", ông Cua nói và cho biết sẽ không hợp tác, bao tiêu với những nông dân bẻ kèo, không thực hiện cam kết với doanh nghiệp.

Phải có giải pháp chế tài

Các doanh nghiệp cho biết những thương lái thu mua lúa kiểu phá đám này lâu lâu mới xuất hiện, mua một vài ghe rồi biệt tăm, không quay trở lại nữa.

"Làm ăn kiểu này chẳng khác nào quấy nhiễu thị trường. Cũng cần xử lý vài trường hợp làm gương để lành mạnh hóa thị trường lúa gạo", một doanh nghiệp đề xuất và cho biết vẫn còn nhiều nông dân giữ chữ tín.
Do vậy, các doanh nghiệp vẫn có gạo ngon để cung ứng cho các đầu mối như đã cam kết trước đó.
Ông Phan Trường An (Công ty CP Gạo Ông Thọ) cho biết có xây dựng vùng nguyên liệu ở xã Tân Phú, huyện Thới Bình (Cà Mau) với diện tích 60ha, dự kiến thu 300 - 400 tấn lúa. Tuy nhiên, dù đã cố gắng công ty cũng chỉ thu được 52 tấn.

"Mặc dù chúng tôi đặt cọc với hợp tác xã (HTX) và làm hợp đồng hẳn hoi, nhưng năm nay công ty coi như mất trắng ở Cà Mau. Khi liên lạc với HTX, họ nói bó tay rồi, chúng tôi cũng chịu thua", ông An than.
Ông Phạm Thái Bình - chủ tịch HĐQT Công ty CP nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ) - cho hay lúa ST25 đang được thu mua với giá 11.500 đồng/kg, nhưng một số nông dân đã bẻ kèo và chấp nhận bồi thường cho doanh nghiệp để bán cho chỗ khác. Theo ông Bình, việc bẻ kèo tiền đặt cọc mua lúa xảy ra thường xuyên.
"Lúc giá lúa xuống thấp, doanh nghiệp không mua lúa của dân phải bồi thường.
Còn khi doanh nghiệp có liên kết, có đầu tư cho nông dân nhưng nông dân bẻ kèo thì chưa thấy cơ quan nào xử lý. Tôi nghĩ các cơ quan nhà nước ở các địa phương cần có giải pháp xử lý nghiêm để liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chặt chẽ hơn", ông Bình nói.
Ông Lê Quốc Điền - phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp - cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến lúa ST25 "sốt" như hiện nay là do diện tích trồng lúa ST25 quá ít nên người dân săn lùng tìm loại gạo này để chuẩn bị dịp Tết được ăn ngon. "Do đó, chuyện bẻ kèo lúa ST25 chắc chắn sẽ còn xảy ra.
Rất khó ổn định hay kiểm soát giá lúa ST25 tại thời điểm này", ông Điền nhận định.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trần Thức - chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vậttỉnh Cà Mau - cũng đề nghị Nhà nước cần phải nhúng tay sâu hơn.
"Phải tổ chức sản xuất lại, HTX liên kết phải ký cam kết, chính quyền địa phương phải đứng ở giữa, áp chế các "cò" lúa lại để bảo vệ nguồn nguyên liệu. Liên kết phải xem lại về sự bền vững, có chỉ đạo, có giám sát", ông Thức gợi ý.
Nếu có kiếp sau xin cho tôi làm dân bake.
T thấy dân đéo đâu cũng vậy. Tính việt nam là khôn lỏi rồi
 
Sau này có con ai phân biệt nói ngọng vs bú bia thì hay
 
Sửa lần cuối:
Đụ mẹ mày lúa của tao thì tao bán lúc nào là quyền của tao. Tin tưởng cái đám Kong San súc vật của mày làm đéo gì. Lúc mất mùa, lúc giá lúa giảm mày có cho được gì không. Đụ con đĩ mẹ mày, lo mà để tang thằng cha già trọng lú m đi. Đụ mẹ mày
Vãi lồn ỉa k ra chửi cs :))
 
Đứa nào mà phân biệt vùng miền . Kiếp sau sẽ bị đầu thai làm dân Thanh Hóa . Đấy là Nghiệp .
Thích trúc thái lan .
Đm thà đầu thai làm chó còn hơn 🐶
 
Ác cái loen . Bây giờ tao phần việt chủng tộc luôn . Phân biệt vùng miền chỉ là những đứa tào lao .
Loanh quanh đã phân biệt chủng tộc và vùng miền rồi toé lửa rồi. Nhiều thằng còn mong thế giới hợp nhất để được sống hạnh phích bên cạnh mọi đen, cướp Somali, thổ phỉ tàu... =))
 
Top