Trí khôn của dân Miền Têi tao đây.

Đéo hiểu sao tao lại sinh ra ở cái sứ sở này. Bản chất khôn lỏi, mất dạy nhưng cực ngu.
Dân ở nông thôn thì 99,9% đi làm thuê. Đang làm với chủ này họ trả ổn định 250k/ngày có thằng khác nó gọi đi làm cho nó trả 270k/ngày là xách dái đi theo luôn vì thêm 20k là có thêm mồi nhậu nhưng làm đc vài ngày hết việc lại bơ vơ… hầu hết bản chất của họ là như thế, tương tự như bài viết dưới đây.

Mặc kệ cam kết, nhiều nông dân ồ ạt bẻ kèo bán sạch lúa cho thương lái​

Không chỉ lúa được sản xuất thông thường mà ngay cả những mô hình lúa hữu cơ đạt chứng nhận quốc tế, được doanh nghiệp đầu tư giống, phân bón nhưng nông dân vẫn bẻ kèo đem bán lúa cho các thương lái với giá cao hơn.



Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU

Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU
Đó là hiện tượng đang diễn ra trong mùa vụ thu hoạch lúa đông xuân, trong đó có ST24 và ST25, tại ĐBSCL. Nhiều doanh nghiệp bức xúc cho biết sẽ không bao giờ hợp tác, bao tiêu lúa với những nông dân không giữ uy tín, ham lợi trước mắt mà phá bỏ cam kết với doanh nghiệp.

Ham lợi trước mắt, hậu quả lâu dài

Ông N.A.L. (xã Trí Lực, huyện Thới Bình, Cà Mau) cho biết ông vừa thu hoạch được 4 tấn lúa - tôm giống ST. Cũng như hai năm trước, vụ lúa này ông L. có ký cam kết nhận hỗ trợ đầu tư và bán lúa cho một doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khi vừa thu hoạch xong, khi có thương lái đến hỏi mua với giá 10.000 đồng/kg, không chút đắn đo, ông L. bán sạch.
"Năm ngoái, thời điểm tôi thu hoạch lúa đụng mưa nhiều, năn nỉ công ty muốn thụt lưỡi nhưng họ không vào thu mua.
Năm nay lúa thơm đạt chất lượng tốt, trúng mùa nên rất nhiều thương lái hỏi mua. Họ chào giá hấp dẫn. Ai hỏi mua trước, giá cao thì tôi bán, sang năm tính tiếp. Giờ mà để lúa lại đợi công ty mua theo hợp đồng, lỡ giá thấp hơn rồi sao, lấy tiền mặt trước một lần chắc ăn hơn", ông L. phân trần.
Doanh nghiệp của ông Hồ Quang Cua - "cha đẻ" gạo ST25 - đã hợp tác đầu tư, tiêu thụ lúa ST24 và ST25 với số lượng lớn nông dân ở khu vực bán đảo Cà Mau từ nhiều năm nay.
Tuy nhiên, năm nào cũng xảy ra chuyện nông dân bẻ kèo, bán cho thương lái bên ngoài. Tết năm nay, sau khi gạo ST25 lần thứ hai đăng quang gạo ngon nhất thế giới, nhu cầu cao nên tình trạng nông dân bẻ kèo càng khó kiểm soát.
Ông Cua cho biết giá hai loại lúa thơm ST24, ST25 biến động tăng từng ngày. Doanh nghiệp của ông mua vào với giá 11.500 đồng/kg, tăng gần 4.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm rồi.
"Do không có đầu tư, không ràng buộc các điều kiện nên thương lái sẵn sàng mua cao hơn một vài lai. Một số nông dân ham lời trước mắt đã bán cho thương lái", ông Cua chua xót kể.
Theo ghi nhận, chênh lệch giá giữa thương lái và hợp đồng của doanh nghiệp chỉ từ 500 - 1.000 đồng/kg. Nhiều doanh nghiệp cho biết khi giá lúa biến động, doanh nghiệp điều chỉnh ngay, đảm bảo hài hòa lợi ích đôi bên nhưng nhiều nông dân đã bẻ kèo.
"Doanh nghiệp thực hiện không đúng hợp đồng, nông dân la làng và đòi quyền lợi. Còn khi nông dân bội tín, chẳng lẽ doanh nghiệp đi kiện nông dân.
Làm vậy coi sao được", ông Cua nói và cho biết sẽ không hợp tác, bao tiêu với những nông dân bẻ kèo, không thực hiện cam kết với doanh nghiệp.

Phải có giải pháp chế tài

Các doanh nghiệp cho biết những thương lái thu mua lúa kiểu phá đám này lâu lâu mới xuất hiện, mua một vài ghe rồi biệt tăm, không quay trở lại nữa.

"Làm ăn kiểu này chẳng khác nào quấy nhiễu thị trường. Cũng cần xử lý vài trường hợp làm gương để lành mạnh hóa thị trường lúa gạo", một doanh nghiệp đề xuất và cho biết vẫn còn nhiều nông dân giữ chữ tín.
Do vậy, các doanh nghiệp vẫn có gạo ngon để cung ứng cho các đầu mối như đã cam kết trước đó.
Ông Phan Trường An (Công ty CP Gạo Ông Thọ) cho biết có xây dựng vùng nguyên liệu ở xã Tân Phú, huyện Thới Bình (Cà Mau) với diện tích 60ha, dự kiến thu 300 - 400 tấn lúa. Tuy nhiên, dù đã cố gắng công ty cũng chỉ thu được 52 tấn.

"Mặc dù chúng tôi đặt cọc với hợp tác xã (HTX) và làm hợp đồng hẳn hoi, nhưng năm nay công ty coi như mất trắng ở Cà Mau. Khi liên lạc với HTX, họ nói bó tay rồi, chúng tôi cũng chịu thua", ông An than.
Ông Phạm Thái Bình - chủ tịch HĐQT Công ty CP nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ) - cho hay lúa ST25 đang được thu mua với giá 11.500 đồng/kg, nhưng một số nông dân đã bẻ kèo và chấp nhận bồi thường cho doanh nghiệp để bán cho chỗ khác. Theo ông Bình, việc bẻ kèo tiền đặt cọc mua lúa xảy ra thường xuyên.
"Lúc giá lúa xuống thấp, doanh nghiệp không mua lúa của dân phải bồi thường.
Còn khi doanh nghiệp có liên kết, có đầu tư cho nông dân nhưng nông dân bẻ kèo thì chưa thấy cơ quan nào xử lý. Tôi nghĩ các cơ quan nhà nước ở các địa phương cần có giải pháp xử lý nghiêm để liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chặt chẽ hơn", ông Bình nói.
Ông Lê Quốc Điền - phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp - cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến lúa ST25 "sốt" như hiện nay là do diện tích trồng lúa ST25 quá ít nên người dân săn lùng tìm loại gạo này để chuẩn bị dịp Tết được ăn ngon. "Do đó, chuyện bẻ kèo lúa ST25 chắc chắn sẽ còn xảy ra.
Rất khó ổn định hay kiểm soát giá lúa ST25 tại thời điểm này", ông Điền nhận định.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trần Thức - chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vậttỉnh Cà Mau - cũng đề nghị Nhà nước cần phải nhúng tay sâu hơn.
"Phải tổ chức sản xuất lại, HTX liên kết phải ký cam kết, chính quyền địa phương phải đứng ở giữa, áp chế các "cò" lúa lại để bảo vệ nguồn nguyên liệu. Liên kết phải xem lại về sự bền vững, có chỉ đạo, có giám sát", ông Thức gợi ý.
Nếu có kiếp sau xin cho tôi làm dân bake.

Đéo hiểu sao tao lại sinh ra ở cái sứ sở này. Bản chất khôn lỏi, mất dạy nhưng cực ngu.
Dân ở nông thôn thì 99,9% đi làm thuê. Đang làm với chủ này họ trả ổn định 250k/ngày có thằng khác nó gọi đi làm cho nó trả 270k/ngày là xách dái đi theo luôn vì thêm 20k là có thêm mồi nhậu nhưng làm đc vài ngày hết việc lại bơ vơ… hầu hết bản chất của họ là như thế, tương tự như bài viết dưới đây.

Mặc kệ cam kết, nhiều nông dân ồ ạt bẻ kèo bán sạch lúa cho thương lái​

Không chỉ lúa được sản xuất thông thường mà ngay cả những mô hình lúa hữu cơ đạt chứng nhận quốc tế, được doanh nghiệp đầu tư giống, phân bón nhưng nông dân vẫn bẻ kèo đem bán lúa cho các thương lái với giá cao hơn.



Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU

Giá lúa tăng cao tại ĐBSCL, nhiều nông dân bẻ kèo, không thực hiện theo hợp đồng bao tiêu đã ký với doanh nghiệp mà bán cho thương lái bên ngoài - Ảnh: BỬU ĐẤU
Đó là hiện tượng đang diễn ra trong mùa vụ thu hoạch lúa đông xuân, trong đó có ST24 và ST25, tại ĐBSCL. Nhiều doanh nghiệp bức xúc cho biết sẽ không bao giờ hợp tác, bao tiêu lúa với những nông dân không giữ uy tín, ham lợi trước mắt mà phá bỏ cam kết với doanh nghiệp.

Ham lợi trước mắt, hậu quả lâu dài

Ông N.A.L. (xã Trí Lực, huyện Thới Bình, Cà Mau) cho biết ông vừa thu hoạch được 4 tấn lúa - tôm giống ST. Cũng như hai năm trước, vụ lúa này ông L. có ký cam kết nhận hỗ trợ đầu tư và bán lúa cho một doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khi vừa thu hoạch xong, khi có thương lái đến hỏi mua với giá 10.000 đồng/kg, không chút đắn đo, ông L. bán sạch.
"Năm ngoái, thời điểm tôi thu hoạch lúa đụng mưa nhiều, năn nỉ công ty muốn thụt lưỡi nhưng họ không vào thu mua.
Năm nay lúa thơm đạt chất lượng tốt, trúng mùa nên rất nhiều thương lái hỏi mua. Họ chào giá hấp dẫn. Ai hỏi mua trước, giá cao thì tôi bán, sang năm tính tiếp. Giờ mà để lúa lại đợi công ty mua theo hợp đồng, lỡ giá thấp hơn rồi sao, lấy tiền mặt trước một lần chắc ăn hơn", ông L. phân trần.
Doanh nghiệp của ông Hồ Quang Cua - "cha đẻ" gạo ST25 - đã hợp tác đầu tư, tiêu thụ lúa ST24 và ST25 với số lượng lớn nông dân ở khu vực bán đảo Cà Mau từ nhiều năm nay.
Tuy nhiên, năm nào cũng xảy ra chuyện nông dân bẻ kèo, bán cho thương lái bên ngoài. Tết năm nay, sau khi gạo ST25 lần thứ hai đăng quang gạo ngon nhất thế giới, nhu cầu cao nên tình trạng nông dân bẻ kèo càng khó kiểm soát.
Ông Cua cho biết giá hai loại lúa thơm ST24, ST25 biến động tăng từng ngày. Doanh nghiệp của ông mua vào với giá 11.500 đồng/kg, tăng gần 4.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm rồi.
"Do không có đầu tư, không ràng buộc các điều kiện nên thương lái sẵn sàng mua cao hơn một vài lai. Một số nông dân ham lời trước mắt đã bán cho thương lái", ông Cua chua xót kể.
Theo ghi nhận, chênh lệch giá giữa thương lái và hợp đồng của doanh nghiệp chỉ từ 500 - 1.000 đồng/kg. Nhiều doanh nghiệp cho biết khi giá lúa biến động, doanh nghiệp điều chỉnh ngay, đảm bảo hài hòa lợi ích đôi bên nhưng nhiều nông dân đã bẻ kèo.
"Doanh nghiệp thực hiện không đúng hợp đồng, nông dân la làng và đòi quyền lợi. Còn khi nông dân bội tín, chẳng lẽ doanh nghiệp đi kiện nông dân.
Làm vậy coi sao được", ông Cua nói và cho biết sẽ không hợp tác, bao tiêu với những nông dân bẻ kèo, không thực hiện cam kết với doanh nghiệp.

Phải có giải pháp chế tài

Các doanh nghiệp cho biết những thương lái thu mua lúa kiểu phá đám này lâu lâu mới xuất hiện, mua một vài ghe rồi biệt tăm, không quay trở lại nữa.

"Làm ăn kiểu này chẳng khác nào quấy nhiễu thị trường. Cũng cần xử lý vài trường hợp làm gương để lành mạnh hóa thị trường lúa gạo", một doanh nghiệp đề xuất và cho biết vẫn còn nhiều nông dân giữ chữ tín.
Do vậy, các doanh nghiệp vẫn có gạo ngon để cung ứng cho các đầu mối như đã cam kết trước đó.
Ông Phan Trường An (Công ty CP Gạo Ông Thọ) cho biết có xây dựng vùng nguyên liệu ở xã Tân Phú, huyện Thới Bình (Cà Mau) với diện tích 60ha, dự kiến thu 300 - 400 tấn lúa. Tuy nhiên, dù đã cố gắng công ty cũng chỉ thu được 52 tấn.

"Mặc dù chúng tôi đặt cọc với hợp tác xã (HTX) và làm hợp đồng hẳn hoi, nhưng năm nay công ty coi như mất trắng ở Cà Mau. Khi liên lạc với HTX, họ nói bó tay rồi, chúng tôi cũng chịu thua", ông An than.
Ông Phạm Thái Bình - chủ tịch HĐQT Công ty CP nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP Cần Thơ) - cho hay lúa ST25 đang được thu mua với giá 11.500 đồng/kg, nhưng một số nông dân đã bẻ kèo và chấp nhận bồi thường cho doanh nghiệp để bán cho chỗ khác. Theo ông Bình, việc bẻ kèo tiền đặt cọc mua lúa xảy ra thường xuyên.
"Lúc giá lúa xuống thấp, doanh nghiệp không mua lúa của dân phải bồi thường.
Còn khi doanh nghiệp có liên kết, có đầu tư cho nông dân nhưng nông dân bẻ kèo thì chưa thấy cơ quan nào xử lý. Tôi nghĩ các cơ quan nhà nước ở các địa phương cần có giải pháp xử lý nghiêm để liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chặt chẽ hơn", ông Bình nói.
Ông Lê Quốc Điền - phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp - cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến lúa ST25 "sốt" như hiện nay là do diện tích trồng lúa ST25 quá ít nên người dân săn lùng tìm loại gạo này để chuẩn bị dịp Tết được ăn ngon. "Do đó, chuyện bẻ kèo lúa ST25 chắc chắn sẽ còn xảy ra.
Rất khó ổn định hay kiểm soát giá lúa ST25 tại thời điểm này", ông Điền nhận định.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trần Thức - chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vậttỉnh Cà Mau - cũng đề nghị Nhà nước cần phải nhúng tay sâu hơn.
"Phải tổ chức sản xuất lại, HTX liên kết phải ký cam kết, chính quyền địa phương phải đứng ở giữa, áp chế các "cò" lúa lại để bảo vệ nguồn nguyên liệu. Liên kết phải xem lại về sự bền vững, có chỉ đạo, có giám sát", ông Thức gợi ý.
Nếu có kiếp sau xin cho tôi làm dân bake.
Họ đáng trách cũng rất đang thương.
T người Bắc, có về miền tây quê bạn t rồi, họ rất thật thà, niềm nở. T rất thích về đây chơi, vì rất vui. Nhà có gì ăn cũng mang ra mời t hết, và là mời thật tình nhé, éo phải kiểu mời lơi đâu. Và t éo thích về miền Bắc chơi, vì tính đố kị, so bì của người Bắc cao hơn, nên sống ngột ngạt.
Đm mấy thằng nói ở đâu cũng có người này người kia, t nói chung về trải nghiệm của t. Thằng nào sống chỗ tốt hơn thì mừng cho m.
Quay lại vấn đề. Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó. Họ không tính toán chi li nên suy nghĩ rất thực trực tiếp, không lâu dài như người Bắc. Cuộc sống dễ dàng với tôm cá vây quanh, tài nguyên trù phú nên họ ít lo lắng về tương lại, người bắc thì trải qua nhiền bể dâu rồi nên họ rất cẩn thận chuẩn bị, nhìn xa hơn.
Nhìn lại bao năm, miền Tây có được đầu tư nhiều đâu, gần đây dân miền Tây kêu quá mới được đầu tư xíu.
Gì thì gì, t vẫn thích người miền Tây hơn, thân thiện, hiếu khách, yêu người miền Tây đặc biệt các bạn nữ :still_dreaming:
 
đm Luật pháp cọng sả như lồn neen mới thế,thượng bất chính hạ tắc loạn
nếu luật pháp nghiêm minh,vi phạm hợp đồng chẻ cổ ra phạt cho âm ti củ tỏi,lỗ nhảy ngược lên xem có thằng nào dám vi phạm
 
Họ đáng trách cũng rất đang thương.
T người Bắc, có về miền tây quê bạn t rồi, họ rất thật thà, niềm nở. T rất thích về đây chơi, vì rất vui. Nhà có gì ăn cũng mang ra mời t hết. Và t éo thích về miền Bắc chơi, vì tính đố kị, so bì của người Bắc cao hơn, nên sống ngột ngạt.
Đm mấy thằng nói ở đâu cũng có người này người kia, t nói chung về trải nghiệm của t. Thằng nào sống chỗ tốt hơn thì mừng cho m.
Quay lại vấn đề. Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó. Họ không tính toán chi li nên suy nghĩ rất thực trực tiếp, không lâu dài như người Bắc. Cuộc sống dễ dàng với tôm cá vây quanh, tài nguyên trù phú nên họ ít lo lắng về tương lại, người bắc thì trải qua nhiền bể dâu rồi nên họ rất cẩn thận chuẩn bị, nhìn xa hơn.
Nhìn lại bao năm, miền Tây có được đầu tư nhiều đâu, gần đây dân miền Tây kêu quá mới được đầu tư xíu.
Gì thì gì, t vẫn thích người miền Tây hơn, thân thiện, hiếu khách, yêu người miền Tây đặc biệt các bạn nữ :still_dreaming:
Đợ mụ thằng thớt parkey dơ, narkey dốt vào mà đọc, nhớ là kiếp sau xin luôn đầu thai làm tây lông tư bản rãy chết nhé thằng ngu 😂
 
Họ đáng trách cũng rất đang thương.
T người Bắc, có về miền tây quê bạn t rồi, họ rất thật thà, niềm nở. T rất thích về đây chơi, vì rất vui. Nhà có gì ăn cũng mang ra mời t hết, và là mời thật tình nhé, éo phải kiểu mời lơi đâu. Và t éo thích về miền Bắc chơi, vì tính đố kị, so bì của người Bắc cao hơn, nên sống ngột ngạt.
Đm mấy thằng nói ở đâu cũng có người này người kia, t nói chung về trải nghiệm của t. Thằng nào sống chỗ tốt hơn thì mừng cho m.
Quay lại vấn đề. Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó. Họ không tính toán chi li nên suy nghĩ rất thực trực tiếp, không lâu dài như người Bắc. Cuộc sống dễ dàng với tôm cá vây quanh, tài nguyên trù phú nên họ ít lo lắng về tương lại, người bắc thì trải qua nhiền bể dâu rồi nên họ rất cẩn thận chuẩn bị, nhìn xa hơn.
Nhìn lại bao năm, miền Tây có được đầu tư nhiều đâu, gần đây dân miền Tây kêu quá mới được đầu tư xíu.
Gì thì gì, t vẫn thích người miền Tây hơn, thân thiện, hiếu khách, yêu người miền Tây đặc biệt các bạn nữ :still_dreaming:
Dân miền tây chơi vui thật mà bác, họ ít so đo tính toán hơn, mình tới nái với họ là họ cũng tiếp đãi mình y vậy. Sống ít phải lo ai đâm bị thóc chọc bị gạo, vui cười cả ngày.
 
Họ đáng trách cũng rất đang thương.
T người Bắc, có về miền tây quê bạn t rồi, họ rất thật thà, niềm nở. T rất thích về đây chơi, vì rất vui. Nhà có gì ăn cũng mang ra mời t hết, và là mời thật tình nhé, éo phải kiểu mời lơi đâu. Và t éo thích về miền Bắc chơi, vì tính đố kị, so bì của người Bắc cao hơn, nên sống ngột ngạt.
Đm mấy thằng nói ở đâu cũng có người này người kia, t nói chung về trải nghiệm của t. Thằng nào sống chỗ tốt hơn thì mừng cho m.
Quay lại vấn đề. Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó. Họ không tính toán chi li nên suy nghĩ rất thực trực tiếp, không lâu dài như người Bắc. Cuộc sống dễ dàng với tôm cá vây quanh, tài nguyên trù phú nên họ ít lo lắng về tương lại, người bắc thì trải qua nhiền bể dâu rồi nên họ rất cẩn thận chuẩn bị, nhìn xa hơn.
Nhìn lại bao năm, miền Tây có được đầu tư nhiều đâu, gần đây dân miền Tây kêu quá mới được đầu tư xíu.
Gì thì gì, t vẫn thích người miền Tây hơn, thân thiện, hiếu khách, yêu người miền Tây đặc biệt các bạn nữ :still_dreaming:
Cái đéo gì mà tài nguyên trù phú tôm cá vây quanh? Đó là ngày xưa thôi chứ giờ còn cục cức, thằng tàu nó cho mấy thằng lào cam chặn thuỷ điện ở sông mê công nên ĐBSCL giờ đất cát bắt đầu nhiễm mặn, tôm cá ít dần, đất đai hạn hán… chuẩn bị chết đói tới nơi rồi tml… mày xem so sánh giữa HN và SG coi, trẻ con ở HN đi ăn xin rất ít, cực kỳ ít. Nhưng ngược lại trẻ em ở miền tây lên các tỉnh tp lớn như SG ăn xin, bán vé số, bán hàng rong chi chít ngoài đường luôn.
 
Cái đéo gì mà tài nguyên trù phú tôm cá vây quanh? Đó là ngày xưa thôi chứ giờ còn cục cức, thằng tàu nó cho mấy thằng lào cam chặn thuỷ điện nên ĐBSCL nên giờ đất cát bắt đầu nhiễm mặn, tôm cá ít dần, đất đai hạn hán… chuẩn bị chết đói tới nơi rồi tml… mày xem so sánh giữa HN và SG coi, trẻ con ở HN đi ăn xin rất ít, cực kỳ ít. Nhưng ngược lại trẻ em ở miền tây lên các tỉnh tp lớn như SG ăn xin, bán vé số, bán hàng rong chi chít ngoài đường luôn.
Chính như m nói đó, từ ngày xưa vùng này trù phú còn gì, nên nó hình thành nên tính cách, phong thái của ông bà, cha mẹ họ. Cách sống đó truyền lại cho thế hệ này, nó đâu dễ gì thay đổi trong thời gian ngắn được.
Chính vì giờ tài nguyên ít rồi, nên họ mới đáng thương. Họ không thay đổi cách sống kịp để thích nghi với môi trường mới, có lẽ họ cần sự hỗ trợ để theo kịp thời cuộc hơn.
 
Dân miền tây chơi vui thật mà bác, họ ít so đo tính toán hơn, mình tới nái với họ là họ cũng tiếp đãi mình y vậy. Sống ít phải lo ai đâm bị thóc chọc bị gạo, vui cười cả ngày.
Giờ có mà đánh nhau suốt ngày ấy chứ
 
Bake cái đỹ mẹ tụi bêy, thằng cha tụi bêy thuộc trường hợp trên đúng ko
Đụ mẹ mày lúa của tao thì tao bán lúc nào là quyền của tao. Tin tưởng cái đám Kong San súc vật của mày làm đéo gì. Lúc mất mùa, lúc giá lúa giảm mày có cho được gì không. Đụ con đĩ mẹ mày, lo mà để tang thằng cha già trọng lú m đi. Đụ mẹ mày
 
Giờ có mà đánh nhau suốt ngày ấy chứ
Đánh nhau mấy thằng trẻ trâu ở đâu cũng có chém nhau thường xuyên là chuyện bth. Em nói ở đây là người dân bình thường, họ tính thoáng và chân thật hơn ngoài bắc nhiều.
 
Đụ mẹ mày lúa của tao thì tao bán lúc nào là quyền của tao. Tin tưởng cái đám Kong San súc vật của mày làm đéo gì. Lúc mất mùa, lúc giá lúa giảm mày có cho được gì không. Đụ con đĩ mẹ mày, lo mà để tang thằng cha già trọng lú m đi. Đụ mẹ mày
Đụ mẹ mày, dân hợp đồng với thương lái chứ liên quan cc gì đến cs ở đây hả thằng não úng tuỷ, mày dân đâu có biết cc gì ko mà phát biểu?
 
Chả ?? Bắc kỳ mới dùng từ này. Địt mẹ mày ngu
??? Mày ở miền nào thế???? Hay là mày dân mọi miên ở đâu à? Về miền tây nghe người ta nói chuyện đi thằng não úng cức.
Sống thì phải biết nhục và rút exp, thế nó mới tiến bộ và phát triển đc, chứ cứ ngu ngu kiểu có gì ăn lấy đéo quan tâm tương lai thì như bọn nigga châu phi thôi. Về dạy ông già mày thế nha đồ ngu dốt
 
Họ đáng trách cũng rất đang thương.
T người Bắc, có về miền tây quê bạn t rồi, họ rất thật thà, niềm nở. T rất thích về đây chơi, vì rất vui. Nhà có gì ăn cũng mang ra mời t hết, và là mời thật tình nhé, éo phải kiểu mời lơi đâu. Và t éo thích về miền Bắc chơi, vì tính đố kị, so bì của người Bắc cao hơn, nên sống ngột ngạt.
Đm mấy thằng nói ở đâu cũng có người này người kia, t nói chung về trải nghiệm của t. Thằng nào sống chỗ tốt hơn thì mừng cho m.
Quay lại vấn đề. Nhưng cái gì cũng có cái giá của nó. Họ không tính toán chi li nên suy nghĩ rất thực trực tiếp, không lâu dài như người Bắc. Cuộc sống dễ dàng với tôm cá vây quanh, tài nguyên trù phú nên họ ít lo lắng về tương lại, người bắc thì trải qua nhiền bể dâu rồi nên họ rất cẩn thận chuẩn bị, nhìn xa hơn.
Nhìn lại bao năm, miền Tây có được đầu tư nhiều đâu, gần đây dân miền Tây kêu quá mới được đầu tư xíu.
Gì thì gì, t vẫn thích người miền Tây hơn, thân thiện, hiếu khách, yêu người miền Tây đặc biệt các bạn nữ :still_dreaming:
Giống t. T miền trung mà vẫn thích miền tây, vì tích cách ổn hơn. Ít ki bo như ngoài t.
Gái thì ngon vcl, đít nhọn nhọn chịch sướng.
Còn ngoài t dân lấc cấc cũng nhiều, đố kị vcl. Trẻ trâu phá làng phá xóm thiếu gì.
 
??? Mày ở miền nào thế???? Hay là mày dân mọi miên ở đâu à? Về miền tây nghe người ta nói chuyện đi thằng não úng cức.
Sống thì phải biết nhục và rút exp, thế nó mới tiến bộ và phát triển đc, chứ cứ ngu ngu kiểu có gì ăn lấy đéo quan tâm tương lai thì như bọn nigga châu phi thôi. Về dạy ông già mày thế nha đồ ngu dốt
Thế thế con mẹ mày bắc kỳ chó ăn cức
 
nói đi thì cũng phải nói lại , bọn thương lái cũng ko phải dạng vừa đủ thứ mánh khoé để ăn trên đầu nông dân
 
Đụ má đúng là hay nói đạo lý thì sống như lol. Ở xàm này ra vẻ người có học nhưng sang xàm fake bên kia là thằng bị SMG đi xin hàng 300k chống vã, dân miền tây mạt vận là do những thằng như mày
IMG_8892.jpg
lại tay nhanh hơn não rồi, tao thấy nó nói là sẽ hậu tạ 300k cho bánh chứ có thấy nó ghi tìm hàng giá 300k chống vã đâu tml
 
Đa số Người Bắc so đo, đố kị mệt mỏi vcl, miền trung keo kiệt, miền tây vui vẻ cởi mở. Miền nào cũng có người này người kia. Sống ở Miền tây thoải mái nhưng để có tương lai thì cần có ý chí và cố gắng hơn.
 
đéo biết, miền Tây thì chỉ có cưới, nhậu với đụ thôi nha, gái thì trung bình xấu vãi lồn :-"

T cũng sợ ae miền tây , nhậu nhẹt kinh quá cứ tỏ vẻ đô cao, t đi đám cưới con bạn lấy th miền tây t ngán vl
 
T cũng sợ ae miền tây , nhậu nhẹt kinh quá cứ tỏ vẻ đô cao, t đi đám cưới con bạn lấy th miền tây t ngán vl
mấy thằng miền Tây có đô cao củ kẹc gì đâu :-" còn trẻ ai chả khỏe? ai chả uống ọc ọc cả chum cả thùng, rồi chưa đau chưa yếu thì cho vậy là đô cao, nhảm l` vl :-" còn mấy con miền Tây thì có đẹp cỡ nào cũng ló ra cái sự chán chán quê quê của riêng nó, tâm tưởng nghèo, bần thì có làm gì cũng ko giấu đc sự nhà quê lúa đơn điệu :-" Út nhị là 1 ví dụ, cái con đó chắc h đc bọn trai miền tây cho là thiên thần cmnr nhưng đi xa ra khỏi cái miền tây chắc đéo ai thèm, rồi gái cái kiểu gái mà công dung ngôn hạnh thì đéo có, chủ đề nào cũng bám theo bàn luận nảy lửa đc, rồi lúc cần cũng cầm ly "dô" để cạnh tranh đô cao với bọn trai luôn, úi đụ :-"
 
Top