Tranh cãi về họ Vỏ của cựu tiếp viên hàng không điều hành đường dây bán dâm - đọc kỹ mới hiểu trình độ dân ta hiện nay như đầu lồn

ĐM toàn lũ đầu ngu. Ngày xưa nhiều ông còn viết sai nhầm cả đệm. Chúng mày được lớn lên và sinh ra lúc đất nước phát triển, đã được biết hồi 1994 là cái đầu buồi gì đâu. Đm tao hỏi ở đây bao nhiêu thằng dùng máy đánh chữ, dùng giấy phơ-luay
Thôi bớt xàm lồn, bố mày sống qua thời bao cấp rồi đây, toàn bọn cắn bụ ngu dốt hành dân là chính chứ có máu lồn gì
 
Khéo trước khi đi tù thì con bé này bị ép đổi cccd luôn ko chừng, hoặc nó đc thả vì tên đâu phải con trong hồ sơ kết án =))
 
(Dân trí) - Sau khi Công an TPHCM tạm giữ cựu tiếp viên hàng không Vỏ Thị Mỷ Hạnh để điều tra về hành vi môi giới bán dâm, có nhiều thắc mắc xung quanh họ "Vỏ" và cho rằng không có họ này ở Việt Nam.
Sự việc Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM tạm giữ đối tượng Vỏ Thị Mỷ Hạnh (SN 1997, ngụ đường Nguyễn Oanh, phường 17, quận Gò Vấp, TPHCM) để điều tra về hành vi môi giới bán dâm đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận.

Bên cạnh thông tin về đường dây mại dâm với nhiều tiếp viên hàng không tham gia, thông tin về họ "Vỏ" của Hạnh cũng đang gây nhiều ý kiến thắc mắc, tranh luận.

Tranh cãi về họ Vỏ của cựu tiếp viên hàng không điều hành đường dây bán dâm - 1
Vỏ Thị Mỷ Hạnh tại cơ quan điều tra (Ảnh: Công an cung cấp).

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, câu chuyện về họ "Vỏ" đã từng được nhắc tới cách đây tròn… 10 năm và đã được báo chí phản ánh.

Cụ thể, năm 2013, Phòng Tư pháp huyện Tam Bình (tỉnh Vĩnh Long) xác định có gần 1.100 trường hợp được cấp giấy khai sinh sai họ xảy ra trên địa bàn. Tất cả các trường hợp sai họ đều do lỗi đánh máy của ông N.V.K., cán bộ tư pháp, hộ tịch của xã Phú Thịnh từ năm 1994 đến năm 2004.

Chỉ vì một động tác đánh máy nhầm từ dấu ngã thành dấu hỏi mà cả ngàn người dân ở đây bỗng dưng đổi họ, kéo theo vô số con cháu cũng bị đổi họ theo.

Thời điểm đó, chính quyền địa phương xác định có trên 30 trường hợp sai họ "Vỏ" (Võ), 9 trường hợp sai họ "Đổ" (Đỗ), còn lại tất cả sai họ "Nguyển" (Nguyễn).

Hơn 3 năm sau ngày ông N.V.K. nghỉ hưu, lỗi đánh máy này mới được phát hiện. Từ sự nhầm lẫn này mà ông K. đã thành người "khai sinh" ra ba dòng họ mới: Nguyển, Đổ và Vỏ.

Trao đổi với báo chí năm 2013, ông K. cho biết "quen tay đánh dấu ngã thành hỏi" và "không ngờ chỉ sơ suất đánh nhầm dấu mà gây phiền hà cho nhiều người đến thế".

Nhiều trường hợp đã tới chính quyền địa phương xin sửa tên con thành họ Vỏ (dấu hỏi) cho khớp với cha. Nhiều trường hợp vẫn chịu hoàn cảnh họ cha một đằng, họ con một nẻo.

Thậm chí, nhiều gia đình họp bàn nhau chuyện giữ họ Võ (dấu ngã) hay đổi thành Vỏ (dấu hỏi). Nhưng nếu đổi thành họ Võ (như họ gốc) thì rất nhiều giấy tờ tùy thân, hộ khẩu, nhà đất, giao dịch ngân hàng phải thay đổi hết và sẽ mất rất nhiều thời gian. Vì thế nhiều gia đình vẫn quyết định giữ nguyên họ Vỏ.

Đến nay chưa có thông tin chính thức về quê quán của cựu tiếp viên hàng không Vỏ Thị Mỷ Hạnh, nên không rõ có thuộc trường hợp nhầm lẫn họ "Võ"- "Vỏ" như nêu trên hay không.

Tuy nhiên, lần tìm thống kê về các dòng họ của Việt Nam hiện nay chúng tôi không thấy thông tin về họ "Vỏ".

Tranh cãi về họ Vỏ của cựu tiếp viên hàng không điều hành đường dây bán dâm - 2
Danh sách 15 họ phổ biến của người Việt, trong cuốn sách "100 họ phổ biến ở Việt Nam" của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 2022 (Ảnh: Wikipedia).

Trao đổi với phóng viên Dân trí trưa ngày 11/8, một lãnh đạo Cục Hộ tịch, Quốc tịch và Chứng thực (Bộ Tư pháp) cho biết đến nay chưa nhận được phản ánh chính thức nào về sự việc.

Điều 6 Nghị định số 123/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, quy định Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.

Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó.

Trường hợp nội dung trong hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác với nội dung trong Giấy khai sinh của người đó thì thủ trưởng cơ quan, tổ chức quản lý hồ sơ hoặc cấp giấy tờ có trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ, giấy tờ theo đúng nội dung trong Giấy khai sinh.

Theo Khoản 2, Điều 7 của Nghị định 123, cải chính hộ tịch là việc chỉnh sửa thông tin cá nhân trong Sổ hộ tịch hoặc trong bản chính giấy tờ hộ tịch và chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định có sai sót do lỗi của công chức làm công tác hộ tịch hoặc của người yêu cầu đăng ký hộ tịch.

Việc cải chính hộ tịch chỉ được giải quyết sau khi xác định có sai sót khi đăng ký hộ tịch; không cải chính nội dung trên giấy tờ hộ tịch đã được cấp hợp lệ nhằm hợp thức hóa thông tin trên hồ sơ, giấy tờ cá nhân khác…

Nếu những người dân đang mang họ "Vỏ" trong giấy khai sinh và các giấy tờ tùy thân khác không muốn thay đổi thông tin nhằm tránh phiền hà thì cũng không có vấn đề gì.

Ủa 94-2004 mà đã có máy tính ở hành chính cấp xã của Vĩnh Long để đánh máy rồi gõ sai rồi à?
2012 ở cấp phường thủ đô mà giấy khai sinh, giấy kết hôn… vẫn viết tay đấy.
 
Cái thời 94 95 mà lên phường làm cái gì chúng nó hành cho chết con đĩ mẹ luôn, chúng nó có làm sai cũng phải ngậm ngùi bỏ qua cho nó xong chứ bắt chúng nó làm lại thì sang năm có giấy khai sinh nhé =))
 
Cái thời 94 95 mà lên phường làm cái gì chúng nó hành cho chết con đĩ mẹ luôn, chúng nó có làm sai cũng phải ngậm ngùi bỏ qua cho nó xong chứ bắt chúng nó làm lại thì sang năm có giấy khai sinh nhé =))
Tml này nói đúng nè,hồi ấy năm ấy tụi ngu lồn làm cán bộ thì hét ra lửa chứ đéo có chào lại đâu.
 
Cái thời 94 95 mà lên phường làm cái gì chúng nó hành cho chết con đĩ mẹ luôn, chúng nó có làm sai cũng phải ngậm ngùi bỏ qua cho nó xong chứ bắt chúng nó làm lại thì sang năm có giấy khai sinh nhé =))
Một hai người chấp nhận thì tao còn tin họ sợ cán bộ, đây cả nghìn người chấp nhận thì tao cho là do dân trí. Trách cán bộ 1 thì trách dân 10
 
Ngày xưa ghi hộ tịch sai là bt

Chúng mày biết Sơn Nam tên là Phạm Minh Tài mà hộ tịch ghi là Phạm Minh Tày

Bạn cty xưa họ Diệp mà giấy tờ ghi là Gịp
M biết Sơn Nam thời nào không mà gộp kì vậy. Thời của ổng chưa có thống nhất về chính tả. Sau này khi có chung 1 bộ sách giáo khoa thì cả nước mới thống nhất các từ ngữ đọc viết và hình thành chính tả.
 
Ủa 94-2004 mà đã có máy tính ở hành chính cấp xã của Vĩnh Long để đánh máy rồi gõ sai rồi à?
2012 ở cấp phường thủ đô mà giấy khai sinh, giấy kết hôn… vẫn viết tay đấy.
ngu thì ngu vừa, hồi đó xài máy đánh chữ nhé, chứ không phải máy tính.
giấy là giấy pelure

 
ngu thì ngu vừa, hồi đó xài máy đánh chữ nhé, chứ không phải máy tính.
giấy là giấy pelure

Mài thì khôn vừa thôi chứ, gì thua cả bò.
Mài nghĩ một văn phòng cấp xã ở huyện mà đòi có máy đánh chữ à.
Mài có biết đến tận những năm 2000 mà cấp xã phường vẫn viết tay giấy khai sinh, giấy đk kết hôn… ko?
Bớt ảo tưởng về trang thiết bị xịn xịn ở cấp thấp nhất của cơ quan hành chính đi mày.
Máy có thể có, nhưng gõ lâu, sai vứt nên có cũng méo dùng đến đâu.
Bớt khôn như vậy đi, bớt chửi người khác ngu đi.
 
Top