Live TRẦN TUẤN ANH CHÍNH THỨC CÚT


Ông Trần Tuấn Anh thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị​

Ông Trần Tuấn Anh, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương cho thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, theo nguyện vọng cá nhân.

Thông cáo chiều 31/1 của Văn phòng Trung ương Đảng cho biết, tại hội nghị Trung ương bất thường sáng cùng ngày, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, cho ý kiến về nguyện vọng thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác và nghỉ hưu của ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Theo Ban chấp hành Trung ương, ông Trần Tuấn Anh là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo quan trọng. Trên cương vị Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương nhiệm kỳ 2016 - 2021, ông đã có nhiều nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành công tác của ngành Công Thương đạt kết quả quan trọng.

Tuy nhiên, ông Tuấn Anh chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Công Thương, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự, xử lý kỷ luật đảng, hành chính.

Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Trần Tuấn Anh đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.

Ông Trần Tuấn Anh

Ông Trần Tuấn Anh bên hành lang Quốc hội năm 2019 - khi giữ chức Bộ trưởng Công Thương. Ảnh: Võ Hải

Cuối tháng 12/2023, Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để Bộ Công Thương và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Các vi phạm xảy ra trong công tác tham mưu, ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời, điện gió; thực hiện Quy hoạch điện 7 điều chỉnh; tham mưu, ban hành cơ chế kinh doanh, điều hành nguồn cung ứng, cấp phép kinh doanh xăng, dầu; quản lý và sử dụng Quỹ bình ổn giá; lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thực hiện các dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) thực hiện; nhiều cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, xử lý hình sự.

Những vi phạm nêu trên "gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thiệt hại rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, lãng phí nguồn lực xã hội, dư luận bức xúc".

Loạt cán bộ cấp cao cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm này, trong đó có ông Trần Tuấn Anh. Nhiều cán bộ liên quan bị xử lý, trong đó có nguyên Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng và nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng bị khiển trách. Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải và cựu Thứ trưởng Công Thương Hoàng Quốc Vượng bị bắt và bị khai trừ Đảng.

Ông Trần Tuấn Anh sinh năm 1964, tiến sĩ kinh tế, cử nhân ngoại giao; quê xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Ông là Ủy viên Trung ương khóa 12, 13; Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13; đại biểu Quốc hội khóa 14.

Ông từng là chuyên viên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp; Phó vụ trưởng, rồi Quyền Vụ trưởng, Vụ trưởng Tổng hợp kinh tế.

Sau thời gian làm Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco (Mỹ), ông về nước, được điều động giữ chức Phó chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ trong hai năm. Ông có 6 năm làm thứ trưởng Công Thương kiêm Phó ban Kinh tế Trung ương.

Ông giữ chức Bộ trưởng Công Thương từ tháng 4/2016, trong 5 năm. Tháng 2/2021, ông Trần Tuấn Anh được Bộ Chính trị, phân công giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và đảm nhiệm cương vị này đến nay.

Từ đầu nhiệm kỳ khóa 13 (tháng 1/2021) đến nay, đã có ba Ủy viên Bộ Chính trị thôi chức, đó là ông Phạm Bình Minh khi đang làm Phó thủ tướng Thường trực vào tháng 12/2022; ông Nguyễn Xuân Phúc khi đang làm Chủ tịch nước, tháng 1/2023; ông Trần Tuấn Anh khi đang làm Trưởng ban Kinh tế Trung ương.

Bộ Chính trị có 18 Ủy viên vào đầu nhiệm kỳ, đến nay còn 15 Ủy viên.
60 tủi nghỉ hiu thì uổng phí nguồn lực quá xá :)
 
Con trần đức lương chủ tịch, nhưng mày biết chủ tịch ở vn đéo quyền hành gì, còn thua thủ tướng, hơn nữa ông lương cũng đéo phải bậc khai quốc công thần nên tao nghĩ chắc có dàn xếp 😂
Mỗi thời một khác mày ai. Thời X quyền lực lấn lướt nên nhiều đứa nghĩ TBT hay CTN phế,chứ thời cụ Lê Đức Anh làm CTN thì quyền lực nhất
 
Quảng Ngãi có cái rất hay là tính kế thừa mạch lạc. Linh khí tốt nên rất ít bị ngắt quản, đứt đoạn như anh Qnam.
7P về thì cả dây Qnam như rắn mất đầu. Đi luôn từ nhỏ đến lớn, kinh tế âm, chắc phải còn rất lâu mới có người Qnam lên tầm BCT chứ đừng nói Tứ trụ
Còn Thái tử về vườn nhưng lại về rất an toàn. Cánh Qng vẫn quá mạnh hùng bá ở Nam trung bộ, Tây Nguyên và quân khu 5.
Tầm cấp TW Phạt, Peace còn sừng sửng đứng đó cơ mà
Linh khí “ núi ấn sông trà “ quá tốt
 
Sửa lần cuối:
Như này chính xác là hạ cánh an toàn, về làm người tử tế giống 2 anh PBM và VDD. Chứ nếu làm xa hơn thì đã là BCT đề nghị BCH TW kỷ luật rồi.

Vẫn cưa ghế thành công, bị nhắm từ 2021, cố lắm cũng chỉ được như này.
 
nguyên tắc nền tảng cho tôn chỉ làm việc: tranh công, chối tội, đổ lỗi, thanh minh ak :vozvn (17):
Ậy, quan trọng là chỗ ghi sổ các ý kiến. Thật là: "một koncu trúng hai con chim". Kao thủ, thật là kao thủ
 
Mỗi thời một khác mày ai. Thời X quyền lực lấn lướt nên nhiều đứa nghĩ TBT hay CTN phế,chứ thời cụ Lê Đức Anh làm CTN thì quyền lực nhất
nói ô TĐL hư quyền là đúng rồi, bù nhìn thay cho LĐA (Ban cố vấn) thôi
vì ô Ng Hà Phan bị hạ bệ bất ngờ nên TĐL đc lựa chọn thay thế chữa cháy, bổ sung vào bct được hơn 1 năm rồi ngồi ghế ctn luôn. Trước đó, cả sự nghiệp ổng chỉ tập trung vào lĩnh vực khoa học địa chất, ko có điều kiện gây dựng vây cánh (thua xa ô tể tướng PVK).
 
nói ô TĐL hư quyền là đúng rồi, bù nhìn thay cho LĐA (Ban cố vấn) thôi
vì ô Ng Hà Phan bị hạ bệ bất ngờ nên TĐL đc lựa chọn thay thế chữa cháy, bổ sung vào bct được hơn 1 năm rồi ngồi ghế ctn luôn. Trước đó, cả sự nghiệp ổng chỉ tập trung vào lĩnh vực khoa học địa chất, ko có điều kiện gây dựng vây cánh (thua xa ô tể tướng PVK).
nhìn lại quá trình công tác của TĐL xem bao nhiêu năm, giữ chức vụ gì
 
nói ô TĐL hư quyền là đúng rồi, bù nhìn thay cho LĐA (Ban cố vấn) thôi
vì ô Ng Hà Phan bị hạ bệ bất ngờ nên TĐL đc lựa chọn thay thế chữa cháy, bổ sung vào bct được hơn 1 năm rồi ngồi ghế ctn luôn. Trước đó, cả sự nghiệp ổng chỉ tập trung vào lĩnh vực khoa học địa chất, ko có điều kiện gây dựng vây cánh (thua xa ô tể tướng PVK).
Cụ Lương là thành phần tri thức , có trình độ khoa học rất giỏi thời đó
Nhưng m nói cả đời chỉ tập trung lĩnh vực khoa học là sai. Cụ L đi lên nắm phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng tại vị 5 năm. Rồi thêm 10 năm phó thủ tướng rồi mới CTN
Nghĩa là hơn15 năm làm cán bộ cấp cao rồi ms lên CTn chư phải tay ngang như m chém gió
M xem hiên tại ngoài Tnu ai lên tứ trụ mà trước đó đảm nhiệm nhiều chức vụ cấp cao lâu như Cụ L
 
Sửa lần cuối:
Trăm cái lý không bằng một tí cái tình. Nhưng chúng ta vẫn nhất quan đường lối công bằng dân chủ văn minh. Khoc học công nghiệp hàng đầu thế giới.
 
Cụ Lương là thành phần tri thức , có trình độ khoa học rất giỏi.
Nhưng m nói cả đời chỉ tập trung lĩnh vực khoa học là sai. Cụ L đi lên nắm phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng tại vị 5 năm. Rồi thêm 10 năm phó thủ tướng rồi mới CTN
Hơn 15 năm làm cán bộ cấp cao đấy rồi ms làn CTN
vào đc bct mới gọi là cán bộ cấp cao, có thực quyền.
chứ thời hội đồng bộ trưởng có nhiều phó lắm, phó phụ trách công nghiệp, phó phụ trách khoa học . Ông Lương làm phó phụ trách khoa học thôi. Mà trước khi được vào BCT thì ổng làm phó tể tướng tổng có 9 năm thôi, éo đâu ra tổng cộng 15 năm.
 
thằng nào giải thích giúp tao "tập trung dân chủ" là gì không ?
hay lại giống như kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?
Lý thuyết về tập trung dân chủ:
-dân chủ: quyết cái quần què gì cũng phải đem ra bỏ phiếu
-tập trung: khi có kết quả bỏ phiếu rồi thì những thằng trong nhóm bỏ phiếu đó bắt buộc phải làm theo, dù khi bỏ phiếu có ý khác
 
Cụ Lương là thành phần tri thức , có trình độ khoa học rất giỏi.
Nhưng m nói cả đời chỉ tập trung lĩnh vực khoa học là sai. Cụ L đi lên nắm phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng tại vị 5 năm. Rồi thêm 10 năm phó thủ tướng rồi mới CTN
Nghĩa là hơn15 năm làm cán bộ cấp cao rồi ms lên CTn chư phải tay ngang như m chém gió
M xem hiên tại ngoài Tnu ai lên tứ trụ mà trước đó đảm nhiệm nhiều chức vụ cấp cao như Cụ L
M đọc tiểu sử 3X chưa
 
vào đc bct mới gọi là cán bộ cấp cao, có thực quyền.
chứ thời hội đồng bộ trưởng có nhiều phó lắm, phó phụ trách công nghiệp, phó phụ trách khoa học . Ông Lương làm phó phụ trách khoa học thôi. Mà trước khi được vào BCT thì ổng làm phó tể tướng tổng có 9 năm thôi, éo đâu ra tổng cộng 15 năm.
M nc đéo có logic chán quá. 5 năm Phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng dưới thời cụ Đồng, Kiệt, Anh mà m kêu hk phải cấp cao
Rồi 10 năm, 225 ngày làm phó thủ tướng mà m kêu chức bé, rồi chỉ có 9 năm.
Chán đéo comback m nữa
 
M nc đéo có logic chán quá. 5 năm Phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng dưới thời cụ Đồng, Kiệt, Anh mà m kêu hk phải cấp cao
Rồi 10 năm, 225 ngày làm phó thủ tướng mà m kêu chức bé, rồi chỉ có 9 năm.
Chán đéo comback m nữa
mẹ, nói ngu và sai xong lại quay sang bảo người khác ngáo. T nói rõ là trước khi đc vào bct thì có 9 năm phó thường , có nói là chỉ làm có 9 năm phó thủ tướng éo đâu. M mới là th ngu khi bảo ổng làm phó tể tướng 15 năm.
có cái t nói sai là ổng là phó phụ trách khoa học kỹ thuật, đúng ra ổng làm phó phụ trách Công nghiệp. Phó tể tướng phụ trách khoa học kỹ thuật lúc đó là ô Giáp, thời đó nhiều phó thủ tướng lắm, lại thêm các Ban nhà nước có thực quyền nên mấy ổng phó thường éo có thực quyền lắm, ngay ô Giáp còn đi phụ trách mảng Kế hoạch hoá gia đình.
 
Top