dang_lang_nhu

Bò lái xe
Sắp đến ngày Điện Biên Phủ, tao lại kiếm chuyện tạo thớt luận bàn. Cơ mà bàn trận trên thì khéo lại gây war, chụp mũ chia phe 2 bên.
Xàm này éo phải forum chiến của bọn ml Red Bull hay Three Stick, phải ko?
Tao nhìn về những trận xưa xửa để bọn ml có thể bình tâm nhìn lại.

Chúng mày đọc Sử có bao giờ tin Sử không?
Tao éo tin. Xác suất cao nhất 10 phần tao chỉ tin 3, mặc định là bọn bồi bút xạo lồn 7.
Dăm 3 dòng sử kể chuyện cách đây dăm 6 chục năm thôi mà toàn LV8, VT6, Kơ Pa Kơ Lơng, NV Trỗi toàn chuyện bịa đặt thì có cơ sở gì tin chuyện xảy ra cả ngàn năm trước.

Trên mảnh đất hình Giun của bộ tộc mang tên là Giùn, ngay từ thuở mài đít ghế nhà trường, chúng mày được nghe ko biết bao nhiêu chiến tích vô địch Đông Tây chấn động địa cầu của ông cha, đúng chưa.
Nhưng đọng lại trong óc chúng mày, hẳn nhiên là trận Bạch Đằng. OK?

Nhưng chúng mày chú ý là quả cọc cắm sông Đằng, sử Giùn ghi nhận tới 3 nhát lận:
Lần 1: Bác Quyền đục Nam Hán, cho thái tử Hoằng Thao mò tôm.

Lần 2: Bác Hoàn Lê đục bạn Tống, chơi bài cũ này luôn

Lần 3: Bác Tuấn Trần tỉn quân Nguyên cũng trên cùng 1 con sông. (Chuyện các đồng chí họ Trần đánh Nguyên 3 lần hay chỉ 1 lần, tao bàn sau)

(Lưu ý, sử Giùn mình có truyền thống gọi tên các cụ cao niên đáng kính bằng Bác, bất kể năm sinh, nên bài này giữ nguyên cách xưng hô)
Công nhận, đọc 3 trận này tao tự hỏi 3 điều, 1 là già hói tộc Giùn quá khinh thường con cháu, 2 là quá khinh thường bọn Tàu, hoặc 3 là bọn Tàu quá thể ngu.
Làm éo gì cùng 1 bài vở, ở cùng 1 chốn mà úp sọt Khựa được những 3 lần.

Trong thớt này, tao sẽ lần lượt đưa ra các bằng chứng, để chấng minh là trận này toàn phịa.
Éo ai kề dao bắt chúng mày tin. Nhưng ít ra đặng để tụi mày suy nghĩ thêm.


LŨ 3 QUE, LŨ BÒ ĐỎ, BỌN SẾN SẨM, v.v CÚT KHỎI POST NÀY NGAY.


Các post tiếp theo trang 1 (#6))

Địa chất # 31 (page 2),

Cách dựng cọc: #36

Chỗ tập kết gỗ : #41
=> Hang đầu gỗ ở đâu? (#275)

Cắm cọc ko chứng cứ )#79)

Đám cọc chỉ có thể là bãi đậu thuyền cá của ngữ dân (#81)

Cổ tích bà hàng nước (#87)

Chuyện bà 6 Khùng và địt mẹ bọn 3 que, bọn bò đỏ và bọn sến sẩm (#111)

Trận BĐ so với Kim Tự Tháp và tầm vóc Điện Biên Phủ (#232)


Thuyền Tàu thời Mông Nguyên (#285)

POST CHẤT KHÁC CỦA 1 XAMER : BI KỊCH TRẦN QUỐC TUẤN : (#253) #254

(Ngắt cồng, còn tiếp)
 
Sửa lần cuối:
Trước khi phán một cái gì thì mày nên suy nghĩ cho kỹ Không có các vị Anh hùng, liệt sĩ và các chiến sĩ ngã xuống hy sinh thì ngày hôm nay đéo có cơ hội cho mày và Tao ngồi đó xàm lol đâu. Còn mày biết cc gì Về Chị Võ Thị Sáu mà bảo xạo lol đm mày thằng Óc chó, một người anh hùng ngã xuống để thằng Trẻ trâu như mày đem Ra bêu rếu hả thằng ranh con ? Mày có từng nghe chuyện Võ Thị sáu về Bóp cổ mấy thằng Xạo lol như mày chưa muốn thử ra Vũng tàu thì biết, Tao đã từng được những Người Sống Trong Thời Kỳ của Võ Thị sáu kể về Chị và Trong mắt họ Điều dành một sự Trân trọng kính nể cho một người ra đi lúc còn trẻ, vậy mà ngày hôm nay cái thằng Óc chó như mày lại đem một người Anh Hùng lên đây bêu rếu bố xin phép địt con mẹ cái thằng súc vật như mày.
 
Tao ko biết mày nói là đúng hay sai, nhưng tao thấy người ta luôn nói dân tộc Việt Nam có 1 lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, truyền từ đời này sang đời khác, tinh thần đoàn kết bla bla, nó cũng làm tao cảm thấy có chút tự hào. H mày muốn chứng minh là dân tộc Việt Nam lịch sử đéo có gì đâu bịa đặt hết à, để làm gì ?
 
TML thớt lại lôi mớ lập luận 1 chiều vớ vẩn bên trại SUV về đây à?? Đcm cả 1 đống bọn sử gia, nghiên cứu, đối chứng cả kho dữ liệu lại ko bằng bọn SUV lấy mấy thông tin ba vạ đéo kiểm chứng về để đi ngược chiều à? Chơi bên đó thì chơi cho vui thôi, xem gì bên đó cũng phải tư duy chứ ko thành đầu đất đấy TML thớt ạ!
 
Thưở còn đi học, 1 thời được nhồi kỹ nên quá mê chiến công lừng lẫy của tông-dật, từ đó tao mới bắt đầu mày mò đọc thêm về trận này.

Bắt đầu với những hoài nghi bỡ ngỡ ban đầu lúc ấy:

366055

Cái này gọi là bãi cọc BĐ >>>> ???

1- Chỗ được chỉ đíchdanh là “bãi cọc” (có dựng cả bia hẳn hoi, và là nơi các già hói nói là tìm thấy cọc nhọn hoắt) nằm sát bờ phải sông Bạch Đằng, cách đê khoảng 50m. Trong khi đó đoạn sông BĐ chỗ ý rộng đến cả Km.

Ơ đkm, thuyền chiến Tầu hồi đó toàn đi sát bờ à? Đi thế không va cọc cũng tèo mẹ, khỏi bàn.

2 - Để “bãi cọc” đủ sức phá đoàn thuyền chiến hàng chục con (trong sử Giùn thì hàng ngàn con haha) thì cần có hàng ngàn cọc. Thế mà các già hói lại chỉ tìm được độ chục cái chia cho bảo tàng Hải Phòng và Quảng Ninh, vài que khác nằm ở SG, HN. Số còn lại biến đâu rùi?

3- Các cọc ở bảo tàng dài khoảng 2-3m.
Hài hước nhỉ, thế thì nó cắm ở đâu để đục lủng bụng thuyền chiến? Riêng biên độ thủy triều chỗ cửa sông BĐ là quãng 2.5m, nước sâu quãng 6m (bé/nhớn), cọc không thể ngắn hơn 8m. Vậy 5m cọc gãy mẹ đâu rùi?

4- Thủy triều Bắc Kỳ thuộc chế độ Nhật Triều (1 ngày lên xuống 1 lần), vậy cả đại quân thủy của Tầu kiểu đéo gì mà mắc bẫy được? Đùa à? Lúc vào thì vô tư, bị tẩn chạy ngược ra thì mắc cọc? Tất cả chiện ý chỉ xẩy ra trong đúng 12h thôi à?

Giỏi đến thế là cùng.
Tao hiểu, dù là sử nước nào thì vì nhu cầu tự tôn dân tộc hoặc bôi xóa vì hình tượng của giai cấp thống trị rồi nên ít nhiều chuyện phịa tạc lừa đảo là phải có. Nhưng cái vụ cắm cọc nầy quả là một sự lừa đảo quá mức chịu đựng.

4-Chúng mày xem bản đồ này
366062

Chúng mày xem sẽ thấy chỗ đóng cọc trên map:
1 nhánh to vật vã + 2 nhánh bé tẹo.
Bác Tuấn chỉ đóng mỗi 2 nhánh bé.
Tao đéo hiểu sao giặc lại chui nhánh bé đi còn nhánh to thì éo đi?? Khựa quá ngu hay Giùn quá khôn?

Càng đọc sẽ càng là những hoang mang.
Nói chung Sử Giùn giống cổ tích hơn Sử. Từ góc nhìn của 1 nước nhược tiểu, các chiến công hầu như đa phần thể hiện ẩn ức, 1 khát vọng tẩn Tàu của người biên Sử, chứ đéo phải sự thực lịch sử.
Bắt đầu từ bé Gióng hehe, rùi đến các thể loại Quyền Kiệt, Tuấn, Huệ. Truyền thống ấý cứ tiếp mãi đến tận tk20, với hàng loạt hero vô hình tưởng tượng như VT6, LV8, Bế Văn Đàng, K'pa K'Lơng, v.v..

(còn tiếp)
 
Đồng ý với mày là Lêvtam là hình tượng giả được dựng lên.Nhưng còn bà Sáu ,bả có thể bị điên điên khùng khùng, nhưng bả là có thật, và bả cũng hi sinh cho sự nghiệp tự do khi rất trẻ, Còn việc Bãi cọc Bạch đằng, mày nên hiểu rằng đó đơn giản là mạng lưới phòng thủ bờ biển của VN thời đó, có rất nhiều ở khu vực trọng yếu Thủy Nguyên, Hải Phòng, bọn giặc ko rõ địa lý nên bị xô vào đó là điều bt
 
Thật ra mà nói trong lịch sử chuyện một quốc gia bị xâm lược rồi đánh thắng quân xâm lược là bình thường cmn rồi. Chỉ có chuyện đi xâm lược bất kể được hay không mới đáng nói vì lịch sử rõ ràng chỉ có nước mạnh mới hay đi xâm lược nước khác còn bọn yếu thì suốt ngày bị xâm lược. Và đương nhiên bọn đi xâm lược (những nước mạnh ) cũng đóng góp cho nhân loại nhiều hơn bọn yếu vì suốt ngày đi chống giặc còn cm nó thời gian đâu phát triển khoa học kỹ thuật này nọ mà đóng góp. Mà chính vì ko có nhiều cái để khoe ra thế giới nên suốt ngày cứ đem chống giặc ra thủ dâm tinh thần thôi.
 
Sắp đến ngày Điện Biên Phủ, tao lại kiếm chuyện tạo thớt luận bàn. Cơ mà bàn trận trên thì khéo lại gây war, chụp mũ chia phe 2 bên.
Xàm này éo phải forum chiến của bọn ml Red Bull hay Three Stick, phải ko?
Tao nhìn về những trận xưa xửa để bọn ml có thể bình tâm nhìn lại.

Chúng mày đọc Sử có bao giờ tin Sử không?
Tao éo tin. Xác suất cao nhất 10 phần tao chỉ tin 3, mặc định là bọn bồi bút xạo lồn 7.
Dăm 3 dòng sử kể chuyện cách đây dăm 6 chục năm thôi mà toàn LV8, VT6, Kơ Pa Kơ Lơng, NV Trỗi toàn chuyện bịa đặt thì có cơ sở gì tin chuyện xảy ra cả ngàn năm trước.

Trên mảnh đất hình Giun của bộ tộc mang tên là Giùn, ngay từ thuở mài đít ghế nhà trường, chúng mày được nghe ko biết bao nhiêu chiến tích vô địch Đông Tây chấn động địa cầu của ông cha, đúng chưa.
Nhưng đọng lại trong óc chúng mày, hẳn nhiên là trận Bạch Đằng. OK?

Nhưng chúng mày chú ý là quả cọc cắm sông Đằng, sử Giùn ghi nhận tới 3 nhát lận:
Lần 1: Bác Quyền đục Nam Hán, cho thái tử Hoằng Thao mò tôm.

Lần 2: Bác Hoàn Lê đục bạn Tống, chơi bài cũ này luôn

Lần 3: Bác Tuấn Trần tỉn quân Nguyên cũng trên cùng 1 con sông. (Chuyện các đồng chí họ Trần đánh Nguyên 3 lần hay chỉ 1 lần, tao bàn sau)

(Lưu ý, sử Giùn mình có truyền thống gọi tên các cụ cao niên đáng kính bằng Bác, bất kể năm sinh, nên bài này giữ nguyên cách xưng hô)
Công nhận, đọc 3 trận này tao tự hỏi 3 điều, 1 là già hói tộc Giùn quá khinh thường con cháu, 2 là quá khinh thường bọn Tàu, hoặc 3 là bọn Tàu quá thể ngu.
Làm éo gì cùng 1 bài vở, ở cùng 1 chốn mà úp sọt Khựa được những 3 lần.

Trong thớt này, tao sẽ lần lượt đưa ra các bằng chứng, để chấng minh là trận này toàn phịa.
Éo ai kề dao bắt chúng mày tin. Nhưng ít ra đặng để tụi mày suy nghĩ thêm.

(Ngắt cồng, còn tiếp)
Đơn giản như này thôi, nếu k có lịch sử chắc đến bây giờ m cũng đéo nói tiếng việt và m cũng đéo có nguồn gốc, hơn nữa là địt mẹ mày thằng súc vật
 
m lấy mấy cái lập luận đó ở đâu ra thế phán như đúng rồi các nhà sử học khảo cổ học người ta nghiên cứu nát cả óc ra và công sức nữa viết sử tuy là cũng có thể sai sót (cái này ít thôi và t cũng không chắc vì t không phải chuyên gia) nhưng không bao giờ là bịa đặt và phán láo và bịp như mày nói
 
Thưở còn đi học, 1 thời được nhồi kỹ nên quá mê chiến công lừng lẫy của tông-dật, từ đó tao mới bắt đầu mày mò đọc thêm về trận này.

Bắt đầu với những hoài nghi bỡ ngỡ ban đầu lúc ấy:

View attachment 366055

Cái này gọi là bãi cọc BĐ >>>> ???

1- Chỗ được chỉ đíchdanh là “bãi cọc” (có dựng cả bia hẳn hoi, và là nơi các già hói nói là tìm thấy cọc nhọn hoắt) nằm sát bờ phải sông Bạch Đằng, cách đê khoảng 50m. Trong khi đó đoạn sông BĐ chỗ ý rộng đến cả Km.

Ơ đkm, thuyền chiến Tầu hồi đó toàn đi sát bờ à? Đi thế không va cọc cũng tèo mẹ, khỏi bàn.
Dm bố thằng ngu thích vào ăn shit..

Đọc hết mục 1 bố đã đéo muốn đọc nữa... Vì sao?
- Mài Vác địa lý của 2000 năm sau( tao nhấn mạnh Hai nghìn đéo pải 200 năm) ra để chỉ ra cọc đó nằm ở bờ sông...
- Có ít cọc... Mài ngu thế 2000 năm nc chảy,
Chả nhẽ cọc ko bị hỏng? Pải còn nguyên à? Ví dụ nhé Mẹ mài lúc bú cu cho tao vẫn còn khít nhắm... Giờ đẻ ra tml như mài xồ xề ra, lồn rộng toang toác... Đó thời gian, và những thg ngu lồn như mài nó phá đó, ấy mới có hai chục năm... Đây 2000 năm, còn cọc cho mài xem là may lm rồi... Ngu nhưng pải tập nghĩ đi nhá...
 
m lấy mấy cái lập luận đó ở đâu ra thế phán như đúng rồi các nhà sử học khảo cổ học người ta nghiên cứu nát cả óc ra và công sức nữa viết sử tuy là cũng có thể sai sót (cái này ít thôi và t cũng không chắc vì t không phải chuyên gia) nhưng không bao giờ là bịa đặt và phán láo và bịp như mày nói
Lập luận nghe vẻ xuôi cơm... nhưng nó quên 1 điều... đã 2000 năm trôi mẹ nó qua rồi...
Nếu chỉ uốn ba tấc lười thì tao đã đạt mẹ nobel hoà bình rồi...hê hê
 
ĐCM biết ngay thằng này tha bài từ SUV về!! Tổ sư, theo mày xong trận đánh ko nhổ con mẹ nó cọc đi thì tàu bé nó ăn lồn mà đi lại à?? Giống như Củ Chi cả đống chông, gai, bẫy .. hết chiến tranh đéo dọn đi để đấy làm cái con mẹ gì!!! Qua cả 1 thời gian dài, đống cọc đó nó cũng bị tàn phá đi, chưa kể biến đổi về địa chất, dòng chảy blabla .... ĐCM chứng cứ đéo gì toàn lập luận đéo chặt chẽ!! Sử Việt bịa đặt cũng nhiều nhưng mấy thứ mày nói đã được nghiên cứu và có cả bằng chứng thế nên hãy tư duy ngược lại mấy thằng trại SUV để tìm hiểu thêm đi!
 
Thưở còn đi học, 1 thời được nhồi kỹ nên quá mê chiến công lừng lẫy của tông-dật, từ đó tao mới bắt đầu mày mò đọc thêm về trận này.

Bắt đầu với những hoài nghi bỡ ngỡ ban đầu lúc ấy:

View attachment 366055

Cái này gọi là bãi cọc BĐ >>>> ???

1- Chỗ được chỉ đíchdanh là “bãi cọc” (có dựng cả bia hẳn hoi, và là nơi các già hói nói là tìm thấy cọc nhọn hoắt) nằm sát bờ phải sông Bạch Đằng, cách đê khoảng 50m. Trong khi đó đoạn sông BĐ chỗ ý rộng đến cả Km.

Ơ đkm, thuyền chiến Tầu hồi đó toàn đi sát bờ à? Đi thế không va cọc cũng tèo mẹ, khỏi bàn.

2 - Để “bãi cọc” đủ sức phá đoàn thuyền chiến hàng chục con (trong sử Giùn thì hàng ngàn con haha) thì cần có hàng ngàn cọc. Thế mà các già hói lại chỉ tìm được độ chục cái chia cho bảo tàng Hải Phòng và Quảng Ninh, vài que khác nằm ở SG, HN. Số còn lại biến đâu rùi?

3- Các cọc ở bảo tàng dài khoảng 2-3m.
Hài hước nhỉ, thế thì nó cắm ở đâu để đục lủng bụng thuyền chiến? Riêng biên độ thủy triều chỗ cửa sông BĐ là quãng 2.5m, nước sâu quãng 6m (bé/nhớn), cọc không thể ngắn hơn 8m. Vậy 5m cọc gãy mẹ đâu rùi?

4- Thủy triều Bắc Kỳ thuộc chế độ Nhật Triều (1 ngày lên xuống 1 lần), vậy cả đại quân thủy của Tầu kiểu đéo gì mà mắc bẫy được? Đùa à? Lúc vào thì vô tư, bị tẩn chạy ngược ra thì mắc cọc? Tất cả chiện ý chỉ xẩy ra trong đúng 12h thôi à?

Giỏi đến thế là cùng.
Tao hiểu, dù là sử nước nào thì vì nhu cầu tự tôn dân tộc hoặc bôi xóa vì hình tượng của giai cấp thống trị rồi nên ít nhiều chuyện phịa tạc lừa đảo là phải có. Nhưng cái vụ cắm cọc nầy quả là một sự lừa đảo quá mức chịu đựng.

4-Chúng mày xem bản đồ này
View attachment 366062

Chúng mày xem sẽ thấy chỗ đóng cọc trên map:
1 nhánh to vật vã + 2 nhánh bé tẹo.
Bác Tuấn chỉ đóng mỗi 2 nhánh bé.
Tao đéo hiểu sao giặc lại chui nhánh bé đi còn nhánh to thì éo đi?? Khựa quá ngu hay Giùn quá khôn?

Càng đọc sẽ càng là những hoang mang.
Nói chung Sử Giùn giống cổ tích hơn Sử. Từ góc nhìn của 1 nước nhược tiểu, các chiến công hầu như đa phần thể hiện ẩn ức, 1 khát vọng tẩn Tàu của người biên Sử, chứ đéo phải sự thực lịch sử.
Bắt đầu từ bé Gióng hehe, rùi đến các thể loại Quyền Kiệt, Tuấn, Huệ. Truyền thống ấý cứ tiếp mãi đến tận tk20, với hàng loạt hero vô hình tưởng tượng như VT6, LV8, Bế Văn Đàng, K'pa K'Lơng, v.v..

(còn tiếp)
Giùn cái mả mẹ mày thằng con hoang. Mẹ mày chắc cave của xàm. Tao hết. Mời thằng tiếp theo.
 
ĐCM biết ngay thằng này tha bài từ SUV về!! Tổ sư, theo mày xong trận đánh ko nhổ con mẹ nó cọc đi thì tàu bé nó ăn lồn mà đi lại à?? Giống như Củ Chi cả đống chông, gai, bẫy .. hết chiến tranh đéo dọn đi để đấy làm cái con mẹ gì!!! Qua cả 1 thời gian dài, đống cọc đó nó cũng bị tàn phá đi, chưa kể biến đổi về địa chất, dòng chảy blabla .... ĐCM chứng cứ đéo gì toàn lập luận đéo chặt chẽ!! Sử Việt bịa đặt cũng nhiều nhưng mấy thứ mày nói đã được nghiên cứu và có cả bằng chứng thế nên hãy tư duy ngược lại mấy thằng trại SUV để tìm hiểu thêm đi!
Dm bố thằng ngu thích vào ăn shit..

Đọc hết mục 1 bố đã đéo muốn đọc nữa... Vì sao?
- Mài Vác địa lý của 2000 năm sau( tao nhấn mạnh Hai nghìn đéo pải 200 năm) ra để chỉ ra cọc đó nằm ở bờ sông...
- Có ít cọc... Mài ngu thế 2000 năm nc chảy,
Chả nhẽ cọc ko bị hỏng? Pải còn nguyên à? Ví dụ nhé Mẹ mài lúc bú cu cho tao vẫn còn khít nhắm... Giờ đẻ ra tml như mài xồ xề ra, lồn rộng toang toác... Đó thời gian, và những thg ngu lồn như mài nó phá đó, ấy mới có hai chục năm... Đây 2000 năm, còn cọc cho mài xem là may lm rồi... Ngu nhưng pải tập nghĩ đi nhá...
một con mổ đẻ lồn ngon so sánh với một con đẻ chay nhưng cứ áp đặt con đẻ chay lồn phải ngon như con mổ đẻ mới chịu
 
Thưở còn đi học, 1 thời được nhồi kỹ nên quá mê chiến công lừng lẫy của tông-dật, từ đó tao mới bắt đầu mày mò đọc thêm về trận này.

Bắt đầu với những hoài nghi bỡ ngỡ ban đầu lúc ấy:

View attachment 366055

Cái này gọi là bãi cọc BĐ >>>> ???

1- Chỗ được chỉ đíchdanh là “bãi cọc” (có dựng cả bia hẳn hoi, và là nơi các già hói nói là tìm thấy cọc nhọn hoắt) nằm sát bờ phải sông Bạch Đằng, cách đê khoảng 50m. Trong khi đó đoạn sông BĐ chỗ ý rộng đến cả Km.

Ơ đkm, thuyền chiến Tầu hồi đó toàn đi sát bờ à? Đi thế không va cọc cũng tèo mẹ, khỏi bàn.

2 - Để “bãi cọc” đủ sức phá đoàn thuyền chiến hàng chục con (trong sử Giùn thì hàng ngàn con haha) thì cần có hàng ngàn cọc. Thế mà các già hói lại chỉ tìm được độ chục cái chia cho bảo tàng Hải Phòng và Quảng Ninh, vài que khác nằm ở SG, HN. Số còn lại biến đâu rùi?

3- Các cọc ở bảo tàng dài khoảng 2-3m.
Hài hước nhỉ, thế thì nó cắm ở đâu để đục lủng bụng thuyền chiến? Riêng biên độ thủy triều chỗ cửa sông BĐ là quãng 2.5m, nước sâu quãng 6m (bé/nhớn), cọc không thể ngắn hơn 8m. Vậy 5m cọc gãy mẹ đâu rùi?

4- Thủy triều Bắc Kỳ thuộc chế độ Nhật Triều (1 ngày lên xuống 1 lần), vậy cả đại quân thủy của Tầu kiểu đéo gì mà mắc bẫy được? Đùa à? Lúc vào thì vô tư, bị tẩn chạy ngược ra thì mắc cọc? Tất cả chiện ý chỉ xẩy ra trong đúng 12h thôi à?

Giỏi đến thế là cùng.
Tao hiểu, dù là sử nước nào thì vì nhu cầu tự tôn dân tộc hoặc bôi xóa vì hình tượng của giai cấp thống trị rồi nên ít nhiều chuyện phịa tạc lừa đảo là phải có. Nhưng cái vụ cắm cọc nầy quả là một sự lừa đảo quá mức chịu đựng.

4-Chúng mày xem bản đồ này
View attachment 366062

Chúng mày xem sẽ thấy chỗ đóng cọc trên map:
1 nhánh to vật vã + 2 nhánh bé tẹo.
Bác Tuấn chỉ đóng mỗi 2 nhánh bé.
Tao đéo hiểu sao giặc lại chui nhánh bé đi còn nhánh to thì éo đi?? Khựa quá ngu hay Giùn quá khôn?

Càng đọc sẽ càng là những hoang mang.
Nói chung Sử Giùn giống cổ tích hơn Sử. Từ góc nhìn của 1 nước nhược tiểu, các chiến công hầu như đa phần thể hiện ẩn ức, 1 khát vọng tẩn Tàu của người biên Sử, chứ đéo phải sự thực lịch sử.
Bắt đầu từ bé Gióng hehe, rùi đến các thể loại Quyền Kiệt, Tuấn, Huệ. Truyền thống ấý cứ tiếp mãi đến tận tk20, với hàng loạt hero vô hình tưởng tượng như VT6, LV8, Bế Văn Đàng, K'pa K'Lơng, v.v..

(còn tiếp)
Tưởng tml đưa ra cái gì chứ có thế này thì cùn bỏ mẹ. Tôi đéo tìm hiểu gì cũng xin phép bình luận
1. Trận Bạch Đằng diễn ra 7-8 trăm năm rồi, các cụ ngày xưa đánh xong thì lập viện bảo tàng để khoe chiến tích hay sao mà bảo tồn bộ cọc cho bạn đếm. Nói như bạn trận Thẻmopylae là phét vì đéo tìm được lông chim tụi Ba Tư. Bộ các cụ đánh xong đéo đc gỡ ra để xây nhà với mở đường thuỷ đi ah. Các cụ có gà thì tụi Pháp sau này chắc cũng đéo ngu chứ
2. Bố trí cọc cụ thể ra sao thì ta đéo còn rõ cụ thể ra sao thì ko còn rõ. Nhưng đóng thế nào, dóng ra sao cũng là việc quân sự, phục vụ mục đích người chỉ huy. Cọc là tĩnh, người là động. Cọc cũng chỉ là 1 dạng vật cản quân sự, người đánh làm sao tận dụng hết đc lợi thế mới quan trọng. Thế nên trong quân sự vẫn thường nói "thời gian cũng 1 đại lượng trong cả phòng thủ lẫn tấn công", có thời gian ta có thể xây dựng thế trận theo ý mình. Bộ cọc gần bờ có thể để bảo kê cho cung thủ,...
3. Cọc dài 2-3 m. Thế dm tml. Cọc đóng gần bờ thì ko dài 2-3 m thì m muốn gì. Thế có cái cọc 6m thì đéo đóng ra giữa sông chứ đóng gần bờ thì lại mất công đóng xuống 3 m ah. Đoạn này thấy tml ngu vl.
4. Như t nói ở trên cọc bố trí ở đâu là việc người chỉ huy. Đánh ra sao phát huy đc hết mới là quan trọng. Lúc này bọn Nguyên đang chạy, quân ta chặn đánh. Các cụ đóng sao là việc các cụ. Tường thành cao 5-10. Sao lũ ngu vẫn thích công vào để rồi chết cả đống. Bởi vì tường thành bảo vệ 1 lực lượng ở 1 điểm quan trọng rồi từ điểm đấy có thể khống chế được khu vực xung quanh. Cọc cũng vậy đóng 2 bên làm gì thì tao đéo rõ cụ thể, t chỉ biết đóng vợ thôi.
Trận Bạch Đằng đc cả Sử Nguyên lẫn sử Việt ghi chép. Chứ đéo phải các sử gia vẽ ra. Còn độ chính xác của sử thì chắc chắn là đéo thể nào đúng hết đc. Nhất là sách Việt bị đứt đoạn thời Minh xâm lược.
 
Sửa lần cuối:
bao nhiêu năm rồi hả tml ngu như chó. đến núi còn mòn đi, sông bị bồi đắp nhỏ lại đấy cái lồn mẹ mày đau khổ vì đẻ ra mày. cmm bố mày ở hp đây thủy chiều thì nhớ là "tháng tám trâu bò ra, tháng ba trâu bò về" nhé dmm thằng ngu
 
Sự việc thì nó sảy ra cách cả thiên niên kỷ,còn m lấy cái thời @ ra để suy luận,đéo thấy ai ngu như m
 
Sắp đến ngày Điện Biên Phủ, tao lại kiếm chuyện tạo thớt luận bàn. Cơ mà bàn trận trên thì khéo lại gây war, chụp mũ chia phe 2 bên.
Xàm này éo phải forum chiến của bọn ml Red Bull hay Three Stick, phải ko?
Tao nhìn về những trận xưa xửa để bọn ml có thể bình tâm nhìn lại.

Chúng mày đọc Sử có bao giờ tin Sử không?
Tao éo tin. Xác suất cao nhất 10 phần tao chỉ tin 3, mặc định là bọn bồi bút xạo lồn 7.
Dăm 3 dòng sử kể chuyện cách đây dăm 6 chục năm thôi mà toàn LV8, VT6, Kơ Pa Kơ Lơng, NV Trỗi toàn chuyện bịa đặt thì có cơ sở gì tin chuyện xảy ra cả ngàn năm trước.

Trên mảnh đất hình Giun của bộ tộc mang tên là Giùn, ngay từ thuở mài đít ghế nhà trường, chúng mày được nghe ko biết bao nhiêu chiến tích vô địch Đông Tây chấn động địa cầu của ông cha, đúng chưa.
Nhưng đọng lại trong óc chúng mày, hẳn nhiên là trận Bạch Đằng. OK?

Nhưng chúng mày chú ý là quả cọc cắm sông Đằng, sử Giùn ghi nhận tới 3 nhát lận:
Lần 1: Bác Quyền đục Nam Hán, cho thái tử Hoằng Thao mò tôm.

Lần 2: Bác Hoàn Lê đục bạn Tống, chơi bài cũ này luôn

Lần 3: Bác Tuấn Trần tỉn quân Nguyên cũng trên cùng 1 con sông. (Chuyện các đồng chí họ Trần đánh Nguyên 3 lần hay chỉ 1 lần, tao bàn sau)

(Lưu ý, sử Giùn mình có truyền thống gọi tên các cụ cao niên đáng kính bằng Bác, bất kể năm sinh, nên bài này giữ nguyên cách xưng hô)
Công nhận, đọc 3 trận này tao tự hỏi 3 điều, 1 là già hói tộc Giùn quá khinh thường con cháu, 2 là quá khinh thường bọn Tàu, hoặc 3 là bọn Tàu quá thể ngu.
Làm éo gì cùng 1 bài vở, ở cùng 1 chốn mà úp sọt Khựa được những 3 lần.

Trong thớt này, tao sẽ lần lượt đưa ra các bằng chứng, để chấng minh là trận này toàn phịa.
Éo ai kề dao bắt chúng mày tin. Nhưng ít ra đặng để tụi mày suy nghĩ thêm.

(Ngắt cồng, còn tiếp)
Lúc đó địa hình vs bây giờ thay đổi quá nhiều, và mày nên hiểu về văn học chút thế nào cổ tích và sự tích và lịch, xong gom hết mấy câu chuyện vào làm một
 
Thưở còn đi học, 1 thời được nhồi kỹ nên quá mê chiến công lừng lẫy của tông-dật, từ đó tao mới bắt đầu mày mò đọc thêm về trận này.

Bắt đầu với những hoài nghi bỡ ngỡ ban đầu lúc ấy:

View attachment 366055

Cái này gọi là bãi cọc BĐ >>>> ???

1- Chỗ được chỉ đíchdanh là “bãi cọc” (có dựng cả bia hẳn hoi, và là nơi các già hói nói là tìm thấy cọc nhọn hoắt) nằm sát bờ phải sông Bạch Đằng, cách đê khoảng 50m. Trong khi đó đoạn sông BĐ chỗ ý rộng đến cả Km.

Ơ đkm, thuyền chiến Tầu hồi đó toàn đi sát bờ à? Đi thế không va cọc cũng tèo mẹ, khỏi bàn.

2 - Để “bãi cọc” đủ sức phá đoàn thuyền chiến hàng chục con (trong sử Giùn thì hàng ngàn con haha) thì cần có hàng ngàn cọc. Thế mà các già hói lại chỉ tìm được độ chục cái chia cho bảo tàng Hải Phòng và Quảng Ninh, vài que khác nằm ở SG, HN. Số còn lại biến đâu rùi?

3- Các cọc ở bảo tàng dài khoảng 2-3m.
Hài hước nhỉ, thế thì nó cắm ở đâu để đục lủng bụng thuyền chiến? Riêng biên độ thủy triều chỗ cửa sông BĐ là quãng 2.5m, nước sâu quãng 6m (bé/nhớn), cọc không thể ngắn hơn 8m. Vậy 5m cọc gãy mẹ đâu rùi?

4- Thủy triều Bắc Kỳ thuộc chế độ Nhật Triều (1 ngày lên xuống 1 lần), vậy cả đại quân thủy của Tầu kiểu đéo gì mà mắc bẫy được? Đùa à? Lúc vào thì vô tư, bị tẩn chạy ngược ra thì mắc cọc? Tất cả chiện ý chỉ xẩy ra trong đúng 12h thôi à?

Giỏi đến thế là cùng.
Tao hiểu, dù là sử nước nào thì vì nhu cầu tự tôn dân tộc hoặc bôi xóa vì hình tượng của giai cấp thống trị rồi nên ít nhiều chuyện phịa tạc lừa đảo là phải có. Nhưng cái vụ cắm cọc nầy quả là một sự lừa đảo quá mức chịu đựng.

4-Chúng mày xem bản đồ này
View attachment 366062

Chúng mày xem sẽ thấy chỗ đóng cọc trên map:
1 nhánh to vật vã + 2 nhánh bé tẹo.
Bác Tuấn chỉ đóng mỗi 2 nhánh bé.
Tao đéo hiểu sao giặc lại chui nhánh bé đi còn nhánh to thì éo đi?? Khựa quá ngu hay Giùn quá khôn?

Càng đọc sẽ càng là những hoang mang.
Nói chung Sử Giùn giống cổ tích hơn Sử. Từ góc nhìn của 1 nước nhược tiểu, các chiến công hầu như đa phần thể hiện ẩn ức, 1 khát vọng tẩn Tàu của người biên Sử, chứ đéo phải sự thực lịch sử.
Bắt đầu từ bé Gióng hehe, rùi đến các thể loại Quyền Kiệt, Tuấn, Huệ. Truyền thống ấý cứ tiếp mãi đến tận tk20, với hàng loạt hero vô hình tưởng tượng như VT6, LV8, Bế Văn Đàng, K'pa K'Lơng, v.v..

(còn tiếp)
Mày là thằng Copy nên đéo hiểu gì đâu. Nên tao viết ra đây cho anh em nào lăn tăn đi qua đọc.
Tao chỉ cần đặt một vấn đề thôi là mớ cứt tự nhục của mày sẽ tiêu tan: CÓ TRẬN BẠCH ĐẰNG KHÔNG?
CÂU TRẢ LỜI LÀ CÓ. Và ai thắng thì mày có ăn cứt cũng biết rồi, vì nếu thua thì giờ người Việt giờ nỉ, nộ rồi.
Một trận thắng quân xâm lược có thật, bắt sống những tên tướng giặc có thật (một trong số đó Ô Mã Nhi), vậy có đáng tự hào không, tự hào có gì sai không? Tất nhiên là đáng tự hào quá đi, thắng bọn tàu khựa xâm lược mà. Mày là một con chó tàu nô nên ăn hết cứt đi mà về bên đó nhé.
Bây giờ mới bàn đến là thắng như thế nào và bãi cọc thật sự nó nằm ở đâu, thời gian của chiến thắng cụ thể là tháng nào... Giới sử người ta chỉ tranh cãi những vấn đề này, và có những phát hiện cũng như kiến giải có cơ sở (Dựa trên các sử liệu cũng như khảo cổ). Tao không nghiên cứu sử nên không đi sâu, chỉ trích lại Wiki bên dưới. Thế thôi nhé tàu nô, đặt vấn đề nó thông minh tý.
"Sông Bạch Đằng bây giờ sâu và rất rộng, nên khó nghĩ rằng trận địa cọc chính lại có thể cắm ngang dòng chủ lưu. Nhưng khoảng 5 - 7 trăm năm trước, đây là một bộ phận của châu thổ sông Hồng. Vì thế, lòng chính sông Bạch Đằng khi ấy có thể nông hơn và hẹp hơn ngày nay. Mô tả của Nguyễn Trãi trong Dư địa chí phù hợp với nhận định này: “Sông Vân Cừ rộng 2 dặm linh 69 trượng, sâu 5 thước”. Chỉ mới khoảng 5-7 trăm năm qua, vùng cửa sông Bạch Đằng mới chuyển hóa thành cấu trúc vùng cửa sông hình phễu với các lòng lạch bị xâm thực sâu và rộng [9].

Vì vậy, việc tồn tại một trận địa cọc chính cắm ngang qua dòng chủ lưu sông Bạch Đằng là hoàn toàn có thể, những chỗ quá sâu có thể giăng xích sắt như cách nhà Hồ làm sau này . Có điều, bãi cọc chính ấy, sau chiến tranh người ta buộc phải thu dọn, nhổ đi để cho thuyền bè buôn bán, vận tải và đánh cá xuôi ngược. Những bãi cọc tìm thấy hiện nay ở sông Chanh, Vạn Muối, sông Rút chỉ là các bãi phụ trợ, nhằm chặn đường rút của chiến thuyền Nguyên Mông sang Vịnh Hạ Long. Phân tích kỹ chiều dài thân cọc, đoạn chặt vát, vị trí cọc nguyên vị trong bãi bồi sông Chanh và dao động thủy triều khu vực, chẳng khó khăn để nhận thấy các bãi cọc tìm thấy chỉ là phần cắm trên bãi triều thấp ven lòng, chưa phải phần chính của bãi cọc ngang qua sông Chanh (chắc cũng phải nhổ đi sau chiến tranh cho thuyền bè qua lại).

Một nhận định nữa về sự tồn tại của trận địa cọc chính trên dòng chủ lưu sông Bạch Đằng: Vào thời gian trong năm xảy ra trận đánh, ở vùng này gần như hoàn toàn không có gió hướng tây [10]. Vì vậy, khi dòng chảy triều xuống, các bè lửa thả từ phía thượng nguồn không thể dạt về cửa nhánh sông Chanh, hay Vạn Muối để thiêu đốt thuyền Nguyên Mông tụ lại ở đấy. Các bè lửa sẽ theo dòng chảy trôi về phía cửa biển Nam Triệu, khi ấy, nếu áp sát vào Ghềnh Cốc để cản thuyền Nguyên Mông, thì thuyền Đại Việt cũng bị bè lửa thiêu. Vậy, chính trận địa cọc dày đặc ngang sông, chứ không phải ghềnh đá, đã cản thuyền quân Nguyên Mông ra cửa biển Nam Triệu.

Chiến trận Bạch Đằng thực chất là một chiến dịch diễn trên một vùng chiến trường rộng lớn. Các bãi cọc Cao Quỳ và Đầm THượng mới phát hiện ở Thủy Nguyên (Hải Phòng) vào cuối năm 2019 được cho là có liên quan đến trận Bạch Đằng 1288.[11] Tài liệu hiện có chưa đủ và cần phải có thêm những khảo sát, nghiên cứu chi tiết và mở rộng hơn để khảng định điều này. Tuy nhiên, nếu đây là một bãi cọc liên quan đến chiến trường Bạch Đằng 1288, thì cũng chỉ là một trong hệ thống liên hoàn các bãi cọc phụ, góp phần dồn chiến thuyền quân Nguyên trên đường rút chạy vào bãi cọc chính nằm ở phần dưới sông Bạch Đằng.

Một số tư liệu chưa công bố chính thức của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội cho biết các tuổi phân tích C14 của các cọc này tập trung vào khoảng 2100 - 2400 năm trước, tức là thời văn hóa Đông Sơn."
 
Lập luận của mày cũng chỉ là lập luận. Còn logic thì chưa chắc
1. Các anh hùng dân tộc: Có người được dựng lên cổ vũ tinh thần. Có người là thật. Vơ đũa cả lắm là thiếu hiểu biết.
2. Lịch sử được học thì có 1 phần là được chỉnh lý sao cho có lợi nhất. Nhưng ko phải viết có thành ko hoàn toàn được.
3. Trận Bạch Đằng:
3.1. Lặp lại lịch sử 3 lần
- Đó là điều bình thường. Tại sao nó ko diễn ra được?
- Thế giặc muốn vào nước ta bằng đường thủy, phối hợp với bộ binh, ko vào sông BĐ thế đi ra bãi biển chơi à? Mày biết ải Chi Lăng là hiểm đia, rất dễ bị mai phục nhưng chúng nó buộc phải chui qua. Bao nhiêu đợt bị chết rồi nhưng có cách gì qua mày? Ko lẽ bay?
- Kiểu gì nó cũng phải đi vào. Chỉ có là nhử nó vào đâu để đánh thì chắc chắn mỗi trận một khác.
3.2 Vị trí các trận địa cọc:
- Hiện nay phù sa bồi đắp, nên sông giờ nó khác xưa. Nên mới có bãi cọc ở trên bờ chứ ko phải dưới sông. Nên thật khó nói vị trí chính xác ở đâu dưới lòng sông khi đó.
- Mày hỏi 1 câu là "Số còn lại đâu rồi" thực sự ấm ớ. Thế mày nghĩ nó mãi còn dưới sông cả nghìn năm à. Dân chài, sức nước,... hoặc ko có lý do gì để nó mất à mày?
3.3 Cách sử dụng cọc:
- Mày nhìn lại bản đồ để hiểu đi. Ko phải lùa hết giặc vào cọc được. Cọc chỉ nằm ở 1 số nhánh nhỏ ngay cửa biển. Nếu nhìn hướng đánh mày thấy quân ta lùa địch vào cọc. Mày thấy nhánh quân lớn chặn đánh ở cửa chính chặn đường rút, ép quân địch vào cửa nhỏ ko.
3.4 Độ sâu của cọc:
- Mày biết được ngày đó độ sâu bao nhiêu ko mà tính toán? Và vị trí cọc cách bờ bao xa đâu mà xét.
3.4 Có tồn tại hay ko?
- Thế mày nghĩ lừa gì mày. Ko lẽ bãi cọc tìm thấy là đóng cho vui. Tìm thấy để hiểu rằng trận Bạch Đằng là có thực.
- Đây là những bậc tài năng quân sự mà ko chỉ lịch sử Việt mà cả lịch sử thế giới công nhận nha mày. Các tài liệu Trung Quốc đều ghi đủ đấy. Thời bà Triệu nó ghi đã rất đầy đủ rồi.
Túm lại, nên đọc và nghĩ cho kỹ. Lịch sử dân tộc rất thiêng liêng. Đừng nói xằng bậy.
 
Đéo hiểu sao mày lại có thể nghĩ ra một bài Viết như này ? Một bài Viết mang nặng tính bôi nhoạ lịch sử dân tộc, Coi thường những người Anh Hùng đã hy sinh.
 
Top