Ăn chơi "Thu nhập 100 triệu, cuối tháng không mua nổi chỉ vàng, không dám sinh con..."

Chị Hoàng Phương Thảo (Cầu Giấy, Hà Nội) quan niệm, đã sinh con phải lo cho con điều kiện tốt nhất. Do đó, chị chưa dám sinh con thứ hai, dù thu nhập của hai vợ chồng đạt 100 triệu đồng/tháng.
Chị Thảo làm việc tại một công ty chứng khoán, thu nhập dao động quanh mức 45 triệu đồng/tháng. Chồng chị làm nhân viên IT, lương thực tế 55 triệu đồng/tháng. Anh chị đã có căn chung cư tại Hà Nội, được thừa kế từ bố mẹ chồng. Dù tổng thu nhập mỗi năm hơn 1 tỷ đồng, chị Thảo cho biết chưa có khoản tiết kiệm nào đáng kể.

Con trai chị Thảo 7 tuổi, đang học lớp 2 một trường quốc tế. Học phí, tiền ăn bán trú, xe đưa đón và các chi phí học tập khác ở trường khoảng 25 triệu đồng/tháng. Chị Thảo cho con học thêm piano 2 buổi/tuần hết 1,6 triệu đồng/tháng, học bóng rổ 2 buổi/tuần hết 1,2 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra chị mua vé bơi cho con 1,2 triệu đồng/tháng, mua sách truyện 500.000 đồng/tháng. Tổng chi phí dành riêng cho con là 29,5 triệu đồng/tháng.
truong-giang-nha-phuong-1696580972189304988361.jpeg

Số tiền này chưa bao gồm tiền phát sinh như chi phí đi thi đấu thể thao, chi phí tham gia các cuộc thi toán, tiếng Anh qua mạng, tiền quỹ lớp, chi phí đi dã ngoại với lớp con, chi phí cho con đi chơi cuối tuần…
Chị Thảo ước tính, tiền đầu tư học hành, vui chơi, ăn uống, bồi bổ cho con hàng tháng vào khoảng 40 triệu đồng, gần hết phần lương của chị.
Với số tiền 60 triệu còn lại, chị Thảo chi tiêu như sau: Ăn uống sinh hoạt của gia đình 10 triệu đồng, chi phí tiện ích (điện, nước, internet, phí chung cư, phí gửi xe ô tô…) 5 triệu đồng, xăng xe ô tô của hai vợ chồng 6 triệu đồng, đồ gia dụng 2 triệu đồng, biếu bố mẹ hai bên 4 triệu đồng, quần áo tư trang 2 triệu đồng, mỹ phẩm 1 triệu đồng, tập pilates 1 triệu đồng, spa 1 triệu đồng, thuốc bổ của cả gia đình 500.000 đồng, chi phí ngoại giao (hiếu hỉ, sinh nhật, tiếp khách…) 3 triệu đồng.

Còn dư hơn chục triệu đồng mỗi tháng, chị Thảo bỏ vào tài khoản tiết kiệm. Tuy nhiên, mỗi năm gia đình chị đưa bố mẹ hai bên đi du lịch 2 lần, mỗi lần hết 25-30 triệu đồng. Do đó, tài khoản tiết kiệm chẳng còn là bao.
 
Thu nhập này hơn rất nhiều thu nhập trung bình của một người dân Việt Nam
Nhưng việc cho con điều tốt đẹp nhất cũng là mong ước chính đáng của bậc làm cha mẹ
Cũng không thể sinh thêm đứa thứ 2 mà để nó thiệt thòi so với anh chị của nó được
 
Con mẹ thì muốn đủ thứ, thằng con thì cơ bản chỉ muốn ban ngày đi học về, ăn đủ 3 bữa, tối làm bài tập xong rồi chơi liên quân thôi.

Nói thật, làm con mấy gia đình kiểu này mệt vãi loz ra, về bản chất tụi nó xem đứa con chỉ là công cụ để nó gián tiếp thể hiện thôi chứ yêu thương cái cc tao

Mấy con này thu thập 1 tỷ 1 tháng thì nhu cầu + dục vọng của tụi nó lại tăng lên, đếu bao giờ thoả mãn được.
 
Thu nhập này hơn rất nhiều thu nhập trung bình của một người dân Việt Nam
Nhưng việc cho con điều tốt đẹp nhất cũng là mong ước chính đáng của bậc làm cha mẹ
Cũng không thể sinh thêm đứa thứ 2 mà để nó thiệt thòi so với anh chị của nó được
Chửn @Ba Sâm
 
sau này chắc lol gì thằng con đi làm lương dc 3 chục củ mà giờ đầu tư cho con 30m/tháng. dm quan điểm của tao là cứ hệ thống công lập mà học.giỏi thì đã giỏi từ trong trứng rồi.nhiều thằng nó ở quê thiếu thốn đủ thứ mà nó giỏi nó vẫn giỏi đấy thôi.dkm những ông bố bà mẹ nào tư tưởng hãm lol như bme này thì những người thu nhập thấp người ta chết hết,con cái người ta mù chữ hết
 
Lều báo 9đ 3 môn lại quay tay ra bài, tháng l nào cũng mua à mà gia dụng 2 triệu đồng. Quay thì quay cho nó chuẩn
 
Mạt vận vớ phải con vợ thế này.
Cả đời nó chỉ quan tâm việc so kè với những con đàn bà khác thôi :amazed:
Thằng chồng IT cũng chỉ là công cụ để đi khè. Thằng con học trường quốc tế cũng là công cụ để khè. Học piano cũng để khè, thi đấu này nọ cũng chỉ để đi khè.
Một ngày thằng chồng sa cơ lỡ vận xác định là cút. Thằng con chẳng may va vấp trong học tập xác định bị chì chiết cơm chan nước mắt.
 
Top