Tao hỏi mấy thằng xàm về tiền, kinh tế cái

Cho tao hỏi có cơ chế gì để giám sát in tiền ở một quốc gia không hay các nước giám sát chéo nhau
 
Ờ đm, thì t cũng hiểu đc ví dụ cái bánh mì 1đ, giờ in thêm thì nó giá là 2đ, nhưng t đang muốn hỏi sâu, hỏi cụ thể như ví dụ bà bán rau ở chợ sau biết sáng ra 20k 1 mớ rau muống mà k phải 12k chẳng hạn, r chúng nó dựa vào đâu đong đếm đc toàn bộ nền kt để in ra số tiền đó, ví dụ bđs, giá luôn tăng thì có tính vào để in tiền k?...
Bà bán rau cũng đéo biết đâu, bà ấy dò giá của những ng bán xung quanh để canh giá bán
Còn những ng bán xung quanh thì dựa vào bọn cung cấp rau để bán lấy lời
Còn dựa vào đâu để in ra tiền thì bộ tài chính kết hợp với ngân hàng nhà nước có 1 công cụ để đánh giá sức khoẻ nền kt, các khoản vay nước ngoài, lãi suất, tỉ lệ lạm phát, quan trọng là tỉ lệ lạm phát để điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng và in tiền nếu cần thiết
 
Chỗ tao cách xưởng in tiền cũ khoảng mấy chục km, đó là tiền ngày xưa, giờ nó chỉ là nhà máy bỏ hoang thôi , còn sau khi ra đời loại tiền polyme thì in ở úc, đợt cũng có 1 vụ án lùm xùm gì về lộ bí mật gì ở bên đó ấy, giờ chuyển về VN rồi.ở đoạn quanh PVĐ - HQV thì phải.
Còn tiền là do tỷ giá thị trường, nn ko đk in quá định lượng nếu ko dẫn tới lạm phát, mất giá, còn tại sao ko in tiền thoải mái cho tiêu thì lúc đó tiền để làm gì nữa ,mày mua cân thịt nhưng ng bán thịt họ cũng có tiền, và tiền đó chả trao đổi được gì ,thà họ lấy thịt đó họ ăn chứ tiền có ăn đk đâu,
 
Tao tin là trc thì úc nhưng là chất liệu Polime, công nghệ in của 1 Cty úc. Nhưng h chắc mang dây chuyền công nghệ về đông lào in cho chủ động chứ.

Chuyện vặt thôi.
 
1. Tiền in gia công ở nước ngoài, hiện nay nếu tao nhớ không lầm là Úc.
1.2 Tiền muốn in ra phải có 1 thứ khác bỏ vô để cân bằng, thường là vàng. (còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác như tài chính, ngân sách,...)
Vd mày muốn in 1 tỷ $ = 24k tỷ VND mày phải có 1 tỷ USD vàng (giá quốc tế chứ ko phải giá tiệm vàng) bỏ vô kho bạc để chứng minh. Như vậy nếu mày chỉ có 1 tỷ $ vàng mà mày in thành 48k tỷ VND thì lúc đó tự nhiên đồng tiền mày sẽ có giá 1$=48k VND.
Không ai có quyền chui vô kho bạc bắt mày show ra coi còn bao nhiêu vàng trong đó cho nên chỉ có thể tương đối trên những số liệu mà thôi.

Tất nhiên những số liệu thì có thể bùa được. Cho nên lâu lâu mày đọc báo sẽ thấy những bài như "Mỹ cáo buộc VN thao túng tiền tệ,..."
cái thông tin của mày đã cũ rồi. Về việc in tiền polimer hiện nay Vn đã tự in được rồi,
Còn về phát hành tiền thì đọc phần dưới đây để biết chi tiết

Nguyên tắc phát hành tiền tệ​

Nguyên tắc khối lượng tiền phát hành ra phải đảm bảo bằng kim loại quý hiện có trong kho dự trữ của ngân hàng:

Tránh tình trạng đồng tiền mất giá trị, in tiền bừa bãi và lạm phát tăng cao, nguyên tắc này quy định khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành vào lưu thông phải được đảm bảo bằng dự trữ kim loại quý hiện có trong kho dự trữ của ngân hàng. Việc đảm bảo này phải được duy trì theo một trong các hình thức sau:

– Nhà nước quy định một hạn mức phát hành giấy bạc ngân hàng, khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành nằm trong hạn mức thì không cần phải có kim loại quý (vàng) làm đảm bảo, nhưng nếu vượt quá hạn mức đó thì khối lượng vượt quá hạn mức đòi hỏi phải có 100% vàng làm đảm bảo.

– Nhà nước sẽ quy định mức tối đa lượng giấy bạc trong lưu thông mà không quy định mức dự trữ vàng đảm bảo cho lượng giấy bạc đó. Nhưng nếu phát hành giấy bạc vượt quá mức quy định đó thì phải có vàng làm đảm bảo.

– Nhà nước quy định mức dự trữ vang tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành, phần còn lại phải được đảm bảo bằng các chứng từ có giá như thương phiếu, chứng khoán chính phủ và các tài sản có kháccủa ngân hàng trung ương.

Nguyên tắc phát hành tiền phải được đảm bảo bằng hàng hóa thể hiện trên mệnh giá kỳ phiếu thương mại:

Cùng với sự phát triển sản xuất hàng hóa, khối lượng hàng hóa lưu thông ngày càng tăng, đòi hỏi phải có nhiều tiền để đáp ứng cho nhu cầu trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Mặt khác do yêu cầu đáp ứng chi tiêu của chính phủ. Sau chiến tranh thế giới II, nguyên tắc khối lượng tiền phát hành ra phải đảm bảo bằng kim loại quí hiện có trong kho dự trữ của ngân hàng gần như được chấm dứt. Thay vào đó là sự đảm bảo bằng hàng hóa cho việc phát hành tiền. Mặt khác quá trình lưu thông xuất hiện mới nhận thức về tiền, thế giới đã phi tiền tệ hóa vai trò của vàng, các loại tiền dấu hiệu ra đời và thay thế cho tiền kim loại vàng trong lưu thông. Để lưu thông tiền tệ ổn định, ngân hàng trung ương đặt ra nguyên tắc phát hành tiền được đảm bảo bằng giá trị hàng hóa.

Theo nguyên tắc này, đảm bảo duy nhất cho khối lượng tiền trong lưu thông giờ đây là hàng hóa, thông qua các chứng khoán của chính phủ hoặc các giấy nhận nợ được phát hành từ các doanh nghiệp. Yêu cầu phát hành tiền dựa vào cơ sở hàng hóa nhằm duy trì vừa đủ cho nhu cầu của nền kinh tế, trên cơ sở phương trình trao đổi của Fisher với nội dung như sau:

M.V = P.Y

Trong phương trình này, khối lượng tiền cần được tạo ra cho nền kinh tế (M), trong đó tiền mặt là bộ phận hạt nhân, phụ thuộc vào ba biến số: P (mức giá cả bình quân của hàng hóa), Y (tổng sản lượng), V (vòng quay tiền tệ).

Dựa vào nguyên tắc trên ngân hàng trung ương cần phải dự tính khối lượng tiền phát hành, tức là dự kiến mức cầu tiền. Nhu cầu tiền được quyết định bởi tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sự biến động của giá cả dự tính và tốc độ lưu thông tiền tệ, ta có thể tính theo công thức:

M = P.Q – V

Trong đó:

M: Tốc độ tăng trưởng của tiền cung ứng.

P: Mức biến động giá dự tính.

Q: Tỷ lệ tăng trưởng thực tế dự tính.

V: Sự biến động tốc độ lưu thông tiền tệ dự tính.

Căn cứ vào nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, căn cứ vao lượng tiền cung ứng tăng thêm trong năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhu cầu vay vốn của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng trung ương cho các tổ chức tín dụng vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn: Chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, cho vay có đảm bảo bằng các chứng từ có giá và các loại cho vay khác.

Trong quá trình hoạt động thu chi của ngân sách, thông thường thu có tính chất thời vụ mà chi thì diễn ra thường xuyên, do đó tại một thời điểm ngân sách có thể bị thiếu vốn ngắn hạn. Để đáp ứng nhu cầu chi, được sự đồng ý của chính phủ, Quốc hội, Ngân hàng trung ương tạm ứng cho ngân sách theo quy định của chính phủ bằng nhiều hình thức đẻ xử lý thiếu hụt. Như vậy Ngân hàng trung ương đã cung ứng một khối lượng tiền cho ngân sách chi tiêu. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng trung ương đã phát hành tiền thông qua kênh ngân sách.
 
Tao tin là trc thì úc nhưng là chất liệu Polime, công nghệ in của 1 Cty úc. Nhưng h chắc mang dây chuyền công nghệ về đông lào in cho chủ động chứ.

Chuyện vặt thôi.
Thì mua cả dây chuyền nó bán mà, giá thế nào thôi
công nghệ làm giả thay đổi liên tục đủ trình độ để đú theo không.
Việc bảo mật, không khéo mất phôi, mất nguyên liệu làm tiền thì tiền giả nhưng mà thật lưu thông.
 
Ơ dm thì t cũng biết ý mài chửi mà, thôi k cãi nhau nữa mày, t đang k hiểu để mn thông não t thôi. Tiện t hỏi mày, sao bà đi chợ buổi sáng biết mớ rau muống lên là 20k/mớ, sao k là 11k hay 15k, 20k ai nói cho bà bán rau này?
Này do thị trường quyết định. Nó theo quy luật cung cầu.
Bà ấy mang 10 mớ ra chợ. Mớ đầu tiên bán 10k bằng giá hôm qua, người ta mua luôn ko mặc cả. Bà ấy thấy có vẻ hớ. Mớ thứ 2 bán lên 12k. Vẫn có người mua luôn ko suy nghĩ. Đến mớ thứ 8 bà ấy bán 20k. Lúc này có người lưỡng lự nhưng vẫn mua.
2 mớ cuối bà tăng lên 22k. Ko ai mua, và chị bên cạnh bán 20k. Người đi chợ người ta chấp nhận giá đó.
Vậy giá mớ rau được ấn định là 20k. Đó phải hiểu là giá trị trung bình được thị trường chấp nhận.
 
Một câu hỏi ngu nhưng rất rộng và vĩ mô vcl, mày dân đen tao giải thích nhẹ cho mày hiểu, tại sao ko phát cho dân mỗi thằng 1 tỷ phát thì được nhưng mày có 1 tỷ mày có muốn đi làm ko, rồi thằng nào cũng có tiền tỷ thì chỉ cầm tiền mua đồ mà đéo ai đi làm đồ đâu mày mua, khi đéo có đồ mua thì 1 tỷ đéo có giá trị, khi có đồ mua mà chỉ có 1 món vậy thằng trả giá cao nhất được mày trả hết giá tới 1 tỷ thằng khác cũng vậy, vậy 1 tỷ đéo có giá trị tiếp hiểu sơ sơ vậy thì có nên in tiền cho mỗi người 1 tỷ không, cái đó gọi là lạm phát, lạm phát hỏi tao giải thích sau, tiếp nữa mày hỏi bà bán rau giá ở đâu ra, nông dân trồng phân bón công...ra được cái giá, thương lái mua đến bà bán rau tăng lên 10% là ra giá bán cho mày, nên giá từ gốc bao nhiêu đến tay mày thêm mấy chục phần trăm cái đó gọi là thị trường
 
Một câu hỏi ngu nhưng rất rộng và vĩ mô vcl, mày dân đen tao giải thích nhẹ cho mày hiểu, tại sao ko phát cho dân mỗi thằng 1 tỷ phát thì được nhưng mày có 1 tỷ mày có muốn đi làm ko, rồi thằng nào cũng có tiền tỷ thì chỉ cầm tiền mua đồ mà đéo ai đi làm đồ đâu mày mua, khi đéo có đồ mua thì 1 tỷ đéo có giá trị, khi có đồ mua mà chỉ có 1 món vậy thằng trả giá cao nhất được mày trả hết giá tới 1 tỷ thằng khác cũng vậy, vậy 1 tỷ đéo có giá trị tiếp hiểu sơ sơ vậy thì có nên in tiền cho mỗi người 1 tỷ không, cái đó gọi là lạm phát, lạm phát hỏi tao giải thích sau, tiếp nữa mày hỏi bà bán rau giá ở đâu ra, nông dân trồng phân bón công...ra được cái giá, thương lái mua đến bà bán rau tăng lên 10% là ra giá bán cho mày, nên giá từ gốc bao nhiêu đến tay mày thêm mấy chục phần trăm cái đó gọi là thị trường
Cám ơn tml, tiện về lạm phát t hỏi cái, sao có nhiều nước, nó lạm phát mang bao tải tiền đi mua bánh mì...chả lẽ mấy thằng lãnh đạo đó nó ngu hơn cả t hả tml? nguyên nhân j mà nó lại xẩy ra tình trạng dùng tiền đi chùi đít vậy các tml?
 
Cách đây 20 năm 1 đô mỹ là 11k ăn gì mua gì?sau 20 năm 1 đô mỹ là 24k ăn gì mua gì?
 
tao hỏi cái, thế sao buổi sáng ra bà bán hàng ngoài chợ cóc đã biết giá bao nhiêu 1 mớ rau rồi? ai thông tin cho họ cái này nhanh vậy?
họ lên gg nhớ, mày đọc mấy sách về kinh tế ấy như trao đổi vật chất về giá trị :))
 
Cám ơn tml, tiện về lạm phát t hỏi cái, sao có nhiều nước, nó lạm phát mang bao tải tiền đi mua bánh mì...chả lẽ mấy thằng lãnh đạo đó nó ngu hơn cả t hả tml? nguyên nhân j mà nó lại xẩy ra tình trạng dùng tiền đi chùi đít vậy các tml?
Chung quy lại, lại là mối quan hệ Tiền- Hàng thôi.
Mấy nước đó hàng hoá khan hiếm. Giá cả tăng phi mã. Để đảm bảo lưu thông chính phủ nó in thêm tiền ra để bù lại. Ví dụ 1 caia bánh mỳ giá 1 triệu. Ngày mai dân nó thấy 1 triệu nó ko thích bán nữa vì nó thấy vẫn rẻ, chợ hết bánh mỳ rồi. Thế giờ coa thằng trả triệu2 bán ko? Ờ cũng được, Bán!!! Hôm sau bánh mỳ vẫn khan thì phải lên 1trieu5. Đấy. Hàng khan thì phải bơm thêm tiền vào lưu thông và đẩy giá hàng hoá lên thôi. Như Đức sau WW2- gần đây có Tây Bán Nhà- Zimbabie.
Ngoài ra do chu kỳ kinh tế nữa. M có thấy là thằng giầu ngày càng giầu, thằng nghèo ngày càng nghèo ko??? Dù lương thằng nghèo nó tăng nhưng tiền về cơ bản nó lại chảy ngược về phía thằng giầu. Vĩ mô 1 chút Thì sẽ gây bất ổn. Thằng ( ở đây là doanh nghiệp, tập đoàn, công ty) thừa tiền quá ko biết làm gì, Thằng thiếu thì cứ thiếu ko có tiền để vận hành.
Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế, chề tài để dồn tiền cứu thằng thiếu. Mà đơn giản nhất, nhanh nhất là in và bơm thẳng tiền cho thằng thiếu, mọi động thái in thêm, bơm thêm gây ra cái câu chuyện m bảo, . Điển hình như quãng thời của MrX là ví dụ
 
Trc vnd được in ở úc, sau có vụ gì ấy ko rõ giờ ko biết tự in đc ko
Mày nên gg mà tìm hiểu về tiền tệ, như có 1 quy luật cơ bản là cung cầu vd: nay ở chợ có tất cả 100 một mớ rau muống có giá 10k mớ, hôm sau ko biết sao có bão thế là ng ta ko hái đc rau nữa chợ chỉ còn tất cả 50 mớ thui nhu cầu nhiều thì giá tăng lên thui :))
Giờ tự in được rồi mày nhà máy in tiwenf quốc gia ở Cổ Nhuế nhé , nguyên liệu thì vẫn nhập thôi, mà tiền giấy in đáng là bao đâu , tiewnf bơm ra thị trường còn qua đầu tư công , ngân hàng nhà nước bơm tiewnf vào ngân hàng thương mại dạng mua ngoại tệ và cho vay, phát hành trái phiếu chú phỉnh
 
Cám ơn tml, tiện về lạm phát t hỏi cái, sao có nhiều nước, nó lạm phát mang bao tải tiền đi mua bánh mì...chả lẽ mấy thằng lãnh đạo đó nó ngu hơn cả t hả tml? nguyên nhân j mà nó lại xẩy ra tình trạng dùng tiền đi chùi đít vậy các tml?
Như tao giải thích cái ý in tiền cho dân đó, dĩ nhiên nước khác lãnh đạo nó không ngu nhưng lực bất tòng tâm, như venezuela đợt nó thiếu lương thực nó in ra lạm phát nó in để thỏa mãn 1 phần dân chúng còn lại vẫn đi lục thùng rác, sau đó nó bỏ số 0 đi nó gọi là đỉnh cao trí tuệ haha, nên chuyện in thêm tiền là cái trò thủ thuật của đám chính trị thôi
 
Giờ tự in được rồi mày nhà máy in tiwenf quốc gia ở Cổ Nhuế nhé , nguyên liệu thì vẫn nhập thôi, mà tiền giấy in đáng là bao đâu , tiewnf bơm ra thị trường còn qua đầu tư công , ngân hàng nhà nước bơm tiewnf vào ngân hàng thương mại dạng mua ngoại tệ và cho vay, phát hành trái phiếu chú phỉnh
M bóc tách câu cuối hộ tao với. Hơi tối nghĩa.
 
Cho tao hỏi có cơ chế gì để giám sát in tiền ở một quốc gia không hay các nước giám sát chéo nhau
Không có cơ chế nhé , in nhiwwuf hay in tùy từng nước ,tùy nhu cầu kinh tế.
 
M bóc tách câu cuối hộ tao với. Hơi tối nghĩa.
À , thế này nhé , tiền cơ bản nó chỉ là tờ giấy ghi giá trị , bản chất nó chả có giá trị mẹ gì cả giá trị của nó do nhà nước hoặc định chế tài chính tm(fed, ec ... ) đặt ra . Tiền trong nền kinb tế không chỉ có tồn tại dạng tờ giấy chúng mày hay tiêu , mà nó còn dạng điện tử , trái phiếu chính phủ ( giấy ghi nợ của thằng chú phỉnh ). Nhú bây giờ xã hội toàn thích chuyển khoản, dùng ví điện tử thì in tiền ra bằng giấy nhiều làm gì đúng ko mày . Giờ chú phỉnh muốn đưa tiền tệ vào nền kinh tế , thì nó bảo thằng ngân hàng thương mại , bố mày mua ngoại tệ của mày ví dụ như 1 tỷ đô, xong tao gửi mày 24k tỷ , mày cầm 24k tỷ dưới dạng sổ sách , con số teong tài khoản đi cho vay và đầu tư đi , thế là có 24k tỷ đưa vào nền kinh tế . Nhưng nếu thằng lồn ngân hàng thương mại đéo có đủ ngoại tệ thì sao , thì chú phỉnh bắt nó vay 24k tỷ với lãi suất 3% chẳng hạn , thế là có tiền mang đi cho vay và đầu tư . Ngược lại chú phỉnh bán giấy lấy tiền , tao vay đô của thằng ml ngân hàng nhé , đây mày cầm cái giấy ghi nợ này (trái phiếu chính phủ ) lãi 8% nhé , sau tao trả mày bằng vnd , thế là 1 đống tiền vnd đi vào nền kinh tế qua thằng ngân hàng , còn lol chú phỉnh cầm đô về cất đi , hoặc đem mua bán với nước ngoài .
 
À , thế này nhé , tiền cơ bản nó chỉ là tờ giấy ghi giá trị , bản chất nó chả có giá trị mẹ gì cả giá trị của nó do nhà nước hoặc định chế tài chính tm(fed, ec ... ) đặt ra . Tiền trong nền kinb tế không chỉ có tồn tại dạng tờ giấy chúng mày hay tiêu , mà nó còn dạng điện tử , trái phiếu chính phủ ( giấy ghi nợ của thằng chú phỉnh ). Nhú bây giờ xã hội toàn thích chuyển khoản, dùng ví điện tử thì in tiền ra bằng giấy nhiều làm gì đúng ko mày . Giờ chú phỉnh muốn đưa tiền tệ vào nền kinh tế , thì nó bảo thằng ngân hàng thương mại , bố mày mua ngoại tệ của mày ví dụ như 1 tỷ đô, xong tao gửi mày 24k tỷ , mày cầm 24k tỷ dưới dạng sổ sách , con số teong tài khoản đi cho vay và đầu tư đi , thế là có 24k tỷ đưa vào nền kinh tế . Nhưng nếu thằng lồn ngân hàng thương mại đéo có đủ ngoại tệ thì sao , thì chú phỉnh bắt nó vay 24k tỷ với lãi suất 3% chẳng hạn , thế là có tiền mang đi cho vay và đầu tư . Ngược lại chú phỉnh bán giấy lấy tiền , tao vay đô của thằng ml ngân hàng nhé , đây mày cầm cái giấy ghi nợ này (trái phiếu chính phủ ) lãi 8% nhé , sau tao trả mày bằng vnd , thế là 1 đống tiền vnd đi vào nền kinh tế qua thằng ngân hàng , còn lol chú phỉnh cầm đô về cất đi , hoặc đem mua bán với nước ngoài .
Vậy thì việc phát hành trái phiếu chính phủ nó là việc làm ngược lại với việc mua ngoại tệ nhỉ. Thank m đã thông não cho t vụ ngoại tệ, hiểu rồi.
Tao thấy bây giờ rất hay nha. Các doanh nghiệp sxkd từ tư cách pháp nhân là cty hay hộ cá thể hay cá nhân đều đang được hạ chuẩn cho vay với ls thấp xuống rất nhiều. Ngoại trừ bọn BDS
 
Vậy thì việc phát hành trái phiếu chính phủ nó là việc làm ngược lại với việc mua ngoại tệ nhỉ. Thank m đã thông não cho t vụ ngoại tệ, hiểu rồi.
Tao thấy bây giờ rất hay nha. Các doanh nghiệp sxkd từ tư cách pháp nhân là cty hay hộ cá thể hay cá nhân đều đang được hạ chuẩn cho vay với ls thấp xuống rất nhiều. Ngoại trừ bọn BDS
Thực ra bản chất đều là đưa tiền ra , nhưng mua ngoại tệ là thực thi ngay , cầm đô và là ói vnd ra , còn traia phiếu là trả trong tương lai, vài năm sau mới phải trả, nó liên quan đến cân bằng lạm phát và kinh tế xuất nhập khẩu toàn cầu. Ví dụ như thời điểm này nhé , đang thiếu điện sml cần mua điện khâne của lào và trung , nếu chính phủ mua ngoại tệ bằng tiền đồng ngay thì gây lạm phát sml vì đống tiền bơm vào mà sản lượng sản xuất ỳ chệ lấy đâu hàng hóa bù vào, nên tao đi vay nợ bọn ngân hàng nhé , vài năm sau kinh tế ổn định, tao thu đc thuế về thì trả mày vnd + lãi nhé .
 
Thực ra bản chất đều là đưa tiền ra , nhưng mua ngoại tệ là thực thi ngay , cầm đô và là ói vnd ra , còn traia phiếu là trả trong tương lai, vài năm sau mới phải trả, nó liên quan đến cân bằng lạm phát và kinh tế xuất nhập khẩu toàn cầu. Ví dụ như thời điểm này nhé , đang thiếu điện sml cần mua điện khâne của lào và trung , nếu chính phủ mua ngoại tệ bằng tiền đồng ngay thì gây lạm phát sml vì đống tiền bơm vào mà sản lượng sản xuất ỳ chệ lấy đâu hàng hóa bù vào, nên tao đi vay nợ bọn ngân hàng nhé , vài năm sau kinh tế ổn định, tao thu đc thuế về thì trả mày vnd + lãi nhé .
Vậy phát hành trái phiếu là 1 tờ giấy ghi nợ. Dân nộp tiền nhàn rỗi vào cp. 1 hình thức huy động tiền trong dân ngắn hạn. Giảm lạm phát luôn chứ nhỉ.
Oke. Nhà nước hút tiền về rồi. Để đó hay đẩy tiếp vào lưu thông???
Nhưng sau vẫn phải trả cả gốc lẫn lãi cho các trái chủ mà.
 
Vậy phát hành trái phiếu là 1 tờ giấy ghi nợ. Dân nộp tiền nhàn rỗi vào cp. 1 hình thức huy động tiền trong dân ngắn hạn. Giảm lạm phát luôn chứ nhỉ.
Oke. Nhà nước hút tiền về rồi. Để đó hay đẩy tiếp vào lưu thông???
Nhưng sau vẫn phải trả cả gốc lẫn lãi cho các trái chủ mà.
Thì nó thu thuế bù vào rồi đấy thôi , đói quá thì lại vay thằng khác đập vào thằng này , gọi là đảo nợ , bốc cái bát nhà thăbgf b đập nợ cho bát nhà thằng a . Thu tiền vêc ngăn lạm phát thôi, nền kinh tế suy thoái hàng hóa sản xuất ra ít thì lượng tiền trong kinh tế phải giảm, như lúc kinh tế đang bay hồi 18-19 thì lượng tiền trong nền kinh tế tầm 15 tr tỷ đồng , hiện nay co về 10 tr tỷ
 
Top