Tại sao Phật giáo lại khác biệt

Thứ nhất, tao ko nói rằng Chúa tạo ra con người, tao chưa đưa ra bất kỳ khẳng định nào cả. Tao chỉ đang chỉ ra những điểm chưa rõ ràng và thiếu sót của các học thuyết như Thuyết Tiến hóa và học thuyết của các sư đang dậy (mà tao chắc chắn là đã bị bóp méo ko còn nguyên gốc).

Cuối cùng thì bọn mày cũng ko thể giải thích được rõ ràng TÂM là cái gì, TÂM là cái gì mà làm một hữu tình khác AI?

Tạm thời, tao cứ đồng ý là thế giới này ngay từ đầu có sẵn Luật Nhân Quả, và các quy luật phù hợp để dẫn tới Luân hồi. Nhưng vấn đề là cái TÂM chúng mày nói là cái gì mà nó lại lầm lạc (vô minh) mà đi luân hồi? Trong 12 nhân duyên, Vô Minh sinh Hành, Hành sinh Thức... rồi từ đó thế cho tới Tử. Vấn đề cần đặt ra là, nếu đã có Vô Minh thì cái gì Vô Minh? Ngay từ đầu phải có 1 cái TÂM thì cái TÂM đó mới Vô Minh được. Cái TÂM đó cũng đi theo và "tiến hóa" cùng 1 hữu tình cho tới ngày nó giác ngộ. Và như vậy thì cái TÂM đó chính là LINH HỒN còn gì nữa? Nó có thay đổi chứ ko phải cố định, nhưng nó luôn tồn tại ngay từ đầu. Do đó nó ko Thường hằng nhưng cũng ko phải là không tồn tại.

Chính vì có TÂM nên mới có hữu tình, có vô minh, tham ái, và từ đó mà cái TÂM đó luân hồi và chịu khổ hoặc chịu sướng. Mục đích của PGNT là xóa sổ sự tồn tại của cái TÂM đó, vì họ cho rằng cái TÂM đó sinh ra từ sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố sẵn có trong vũ trụ, và do đó sự tồn tại của nó là ko có bất kỳ ý nghĩa gì, toàn bộ sự tồn tại là vô nghĩa và chỉ mang lại đau khổ. Tao đang nói tới PGNT chứ ko phải Đại Thừa, vì mục đích của Đại Thừa là nhận ra cái TÂM BẢN NGUYÊN đó và sống với nó cho tới vĩnh hằng - gọi là Kiến Tánh Thành Phật, và sau khi thành Phật thì lập ra Quốc Độ (như Phật A Di Đà) và tồn tại ở một "thế giới" trong sạch tuyệt đối, nằm ngoài mọi phạm vi hiểu biết của phàm phu.

Chính trong bản thân nội bộ PG cũng chia làm các trường phái mâu thuẫn nhau về quan điểm này. Ở đây tao chỉ đang phản biện lại cái nhìn của PGNT - Nam Tông.

Bọn mày thừa nhận rằng có 1 thế giới tự nó có các quy luật ngay từ đầu như Luật Nhân Quả, và các quy luật phức tạp khác, sắp xếp một cách có trật tự để khiến cho sinh mệnh ra đời, và lại còn có cả khả năng tự giác ngộ thành Phật. Điều đó là ngẫu nhiên chăng? Và nếu thừa nhận như vậy thì có khác gì so với những người tin rằng có 1 linh hồn tồn tại ngay từ khởi thủy, không có điểm bắt đầu và cũng ko có kết thúc, linh hồn đó có trí tuệ bao trùm toàn diện, và sinh mệnh đó tạo ra các thế giới với các quy luật nhất định, rồi lại "tách" các phần nhỏ của nó ra thành các linh hồn nhỏ, để các linh hồn đó trải qua vô tận luân hồi tiến hóa tới 1 ngày có thể sánh vai với nó, trở thành "bạn" của nó và đồng hành trên một hành trình vô tận khác?

Về cơ bản, chúng mày sẽ luôn đi tới 1 điểm phải thừa nhận rằng, có "cái gì đó" không sinh không diệt, là nền tảng của mọi sự sống. Bọn duy vật sẽ tin rằng ngay từ đầu chỉ có vật chất, bọn duy tâm thì tin rằng ngay từ đầu chỉ có ý thức - cũng là 1 nhánh của PG gọi là Duy Thức Học.

Tao chỉ hỏi một cách lịch sự, và đơn giản, một lần nữa rằng. Theo chúng mày, qua sự nghiên cứu, tự chứng nghiệm, thì TÂM là cái gì mà làm một Hữu tình khác với AI? TÂM do cái gì sinh ra, và vì sao nó lại có khả năng giác ngộ gần như vô hạn - như Phật?
Thứ nhất, mày sai ngay từ cái tối thiểu khi nghĩ rằng khi giác ngộ là có quyền năng vô hạn, như Phật? Phật nào có quyền năng vô hạn. Phật chả có quyền năng gì cả, mấy thể loại sáng thế ra thế giới hay vũ trụ, hay tạo ra muôn loài...Phật đâu có quyền năng đó, Đến ban ơn, giáng họa cho ai Phật còn chả làm nổi mà mày bảo quyền năng vô hạn.

Thứ hai, như Phật đã thuyết, trái đất, các hành tinh, hay là cả vũ trụ đều bị chi phối bởi 4 nguyên lý, Thành, trụ, hoại, không,..nghĩa là vũ trụ từ vô thủy nó đã hình thành rồi xụp đổ, rồi lại tái tạo quy trình hình thành mới như vậy..không có điểm khởi đầu, cũng không có điểm kết thúc, mà vũ trụ mang trong mình vạn vật cho tới toàn bộ các nguyên lý, định luật,...từ đó mà nó hình thay hay biến hoại cùng với vũ trụ.

Tất nhiên là Tâm cũng nằm trong vũ trụ, và nó cũng biến hoại hay là hình thành từ ban sơ cùng với vũ trụ. Như đức Phật nói "Ta biết ta tự bị sinh ra". Tự bị sinh ra nghĩa là như chúng mày thấy đấy, vũ trụ cũng tự bị sinh ra, rồi vạn vận cũng theo hàng tỷ năm tiến hóa dần dần mà hình thành. Còn thằng nào theo Chúa thì chúa sinh, chúa đẻ ra hết. khỏi chanh luận chi.

Tâm của hữu tình nó có nghiệp, nó có trải nghiệm hàng tỷ tỷ kiếp sống và luân hồi, còn Ai làm đéo có nghiệp để mà luân hồi. Khách nhau chổ đó.
 
Thứ nhất, tao ko nói rằng Chúa tạo ra con người, tao chưa đưa ra bất kỳ khẳng định nào cả. Tao chỉ đang chỉ ra những điểm chưa rõ ràng và thiếu sót của các học thuyết như Thuyết Tiến hóa và học thuyết của các sư đang dậy (mà tao chắc chắn là đã bị bóp méo ko còn nguyên gốc).

Cuối cùng thì bọn mày cũng ko thể giải thích được rõ ràng TÂM là cái gì, TÂM là cái gì mà làm một hữu tình khác AI?

Tạm thời, tao cứ đồng ý là thế giới này ngay từ đầu có sẵn Luật Nhân Quả, và các quy luật phù hợp để dẫn tới Luân hồi. Nhưng vấn đề là cái TÂM chúng mày nói là cái gì mà nó lại lầm lạc (vô minh) mà đi luân hồi? Trong 12 nhân duyên, Vô Minh sinh Hành, Hành sinh Thức... rồi từ đó thế cho tới Tử. Vấn đề cần đặt ra là, nếu đã có Vô Minh thì cái gì Vô Minh? Ngay từ đầu phải có 1 cái TÂM thì cái TÂM đó mới Vô Minh được. Cái TÂM đó cũng đi theo và "tiến hóa" cùng 1 hữu tình cho tới ngày nó giác ngộ. Và như vậy thì cái TÂM đó chính là LINH HỒN còn gì nữa? Nó có thay đổi chứ ko phải cố định, nhưng nó luôn tồn tại ngay từ đầu. Do đó nó ko Thường hằng nhưng cũng ko phải là không tồn tại.

Chính vì có TÂM nên mới có hữu tình, có vô minh, tham ái, và từ đó mà cái TÂM đó luân hồi và chịu khổ hoặc chịu sướng. Mục đích của PGNT là xóa sổ sự tồn tại của cái TÂM đó, vì họ cho rằng cái TÂM đó sinh ra từ sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố sẵn có trong vũ trụ, và do đó sự tồn tại của nó là ko có bất kỳ ý nghĩa gì, toàn bộ sự tồn tại là vô nghĩa và chỉ mang lại đau khổ. Tao đang nói tới PGNT chứ ko phải Đại Thừa, vì mục đích của Đại Thừa là nhận ra cái TÂM BẢN NGUYÊN đó và sống với nó cho tới vĩnh hằng - gọi là Kiến Tánh Thành Phật, và sau khi thành Phật thì lập ra Quốc Độ (như Phật A Di Đà) và tồn tại ở một "thế giới" trong sạch tuyệt đối, nằm ngoài mọi phạm vi hiểu biết của phàm phu.

Chính trong bản thân nội bộ PG cũng chia làm các trường phái mâu thuẫn nhau về quan điểm này. Ở đây tao chỉ đang phản biện lại cái nhìn của PGNT - Nam Tông.

Bọn mày thừa nhận rằng có 1 thế giới tự nó có các quy luật ngay từ đầu như Luật Nhân Quả, và các quy luật phức tạp khác, sắp xếp một cách có trật tự để khiến cho sinh mệnh ra đời, và lại còn có cả khả năng tự giác ngộ thành Phật. Điều đó là ngẫu nhiên chăng? Và nếu thừa nhận như vậy thì có khác gì so với những người tin rằng có 1 linh hồn tồn tại ngay từ khởi thủy, không có điểm bắt đầu và cũng ko có kết thúc, linh hồn đó có trí tuệ bao trùm toàn diện, và sinh mệnh đó tạo ra các thế giới với các quy luật nhất định, rồi lại "tách" các phần nhỏ của nó ra thành các linh hồn nhỏ, để các linh hồn đó trải qua vô tận luân hồi tiến hóa tới 1 ngày có thể sánh vai với nó, trở thành "bạn" của nó và đồng hành trên một hành trình vô tận khác?

Về cơ bản, chúng mày sẽ luôn đi tới 1 điểm phải thừa nhận rằng, có "cái gì đó" không sinh không diệt, là nền tảng của mọi sự sống. Bọn duy vật sẽ tin rằng ngay từ đầu chỉ có vật chất, bọn duy tâm thì tin rằng ngay từ đầu chỉ có ý thức - cũng là 1 nhánh của PG gọi là Duy Thức Học.

Tao chỉ hỏi một cách lịch sự, và đơn giản, một lần nữa rằng. Theo chúng mày, qua sự nghiên cứu, tự chứng nghiệm, thì TÂM là cái gì mà làm một Hữu tình khác với AI? TÂM do cái gì sinh ra, và vì sao nó lại có khả năng giác ngộ gần như vô hạn - như Phật?
Nếu tìm hiểu qua thắng pháp thì sẽ có thể nhận biết rõ sự khác nhau giữa một loài hữu tình với ai. Theo PGNT, mọi chúng sinh trên thế gian được cấu thành từ 3 sự thật chân đế là sắc ( những thứ liên quan đến vật chất), tâm, và tâm sở, những cái này là riêng biệt nhau và k cái nào tạo ra cái nào cả. Trong đó tâm chỉ đơn giản là sự nhận biết cảnh thuần túy và tâm sở là sự trải nghiệm cảnh và tác ý với cảnh, phụ thuộc vào tâm và sanh khởi với tâm. Với AI thì hoàn toàn được tạo ra từ vật chất, về cấu tạo có thể thấy nó cũng có sự tương tự với con người khi có sự nhận biết cảnh, có sự tác ý cảnh, nhưng tâm của AI đc tạo ra từ vật chất nên tâm đó nó vẫn thuộc sắc pháp, nó khác hoàn toàn với tâm của chúng sanh.
Còn trong 12 nhân duyên, cái gì vô minh, thì đó chính là tâm của kiếp đó, do vô minh nên có tác ý hay tạo nghiệp, và do nghiệp nên dẫn dắt chúng sinh tái sanh với danh - sắc hay thân - tâm mới. Việc truy tìm khởi nguyên của 12 nhân duyên là bất khả thi, k thể tìm được điểm khởi đâu hay kết thúc nó cũng giống như việc tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trên cõi đời này vậy. Và rõ ràng tâm của kiếp này và tâm của kiếp trước là 2 tâm khác nhau, thậm chí theo thắng pháp ngay trong 1 giây có hàng triệu triệu sát na tâm sinh diệt liên tục vì vậy PGNT chủ trước bác bỏ cái tâm hay linh hồn bất biến, nếu nói đúng hơn thì tâm của kiếp sau được kế thừa từ tâm của các kiếp trước qua tác ý ( nghiệp) của tâm thì đúng hơn. Vì vậy nếu nói chết là hết thì cũng k đúng nốt.
Thực ra tất cả các giáo lý của PGNT về thập nhị nhân duyên, khổ, vô thường vô ngã, tứ niệm xứ,... đều nhằm mục đích cho chúng sinh buông bỏ cái ta, buông bỏ tham ái. Chẳng cần nói về phật giáo, tự bản thân chúng m cũng thấy rằng, tất cả những phiền não chúng ta gặp phải trong cuộc sống đều do sự tham ái của tâm, bản thân t cũng tự thấy 1 điều là thân tâm này rồi cũng 1 ngày nó phải ra đi, k sai khác được. Việc luyến ái vào sự hiện hữu thường còn chỉ đem đến lại sự đau khổ. Và K cần nói đến kiếp sau hay thế nào, khi tu tập để bớt cái tham ái trong tâm và tu tập để điều phục cái tâm nó cũng giúp chúng ta ngay trong hiện tại bớt được rất nhiều phiền não rồi.
 
Sửa lần cuối:
Chân lý vũ trụ cái cục cớt. Tụi m xem mấy video trên ytube nó hót hay quá đâm ra ảo tưởng, Tâm lý hướng thượng, hướng về 1 cái gì đó cao cả. Lại còn bài xích đại thừa. Nhưng tụi m có đọc trọn 1 bài kinh nào không? Thời Phật thuyết pháp, phật luôn tránh trả lời mấy câu hỏi về vũ trụ, về cảm giác sau khi niết bàn, niết bàn rồi đi về đâu, tại sao lại hình thành thế giới này, phật đều nói những câu hỏi đó không có ích cho việc giải thoát. Và Phật tuyên bố lời phật dạy là để THOÁT KHỔ, nên ai khổ thì tu, ai thấy đời mình sướng thì ko cần tu, chứ ko phải tu là để cảm ngộ mấy cái bí ẩn cao siêu đâu. Tổ khai phá ra mật tông, Long Thọ, cũng nói như vậy, mục đích đi tu là thoát khổ. Còn muốn nói về thiền, Lục tổ huệ năng, tổ sư cuối cùng của Thiền tông nói rằng, đạo phật là thế gian, ly thế gian bất giác, tức là đạo phật sinh ra vốn để giải quyết những vấn đề trong cộng đồng, lánh xa thế gian mà đòi giác ngộ là ko có. Nếu lánh đời mà đòi giác ngộ thì phật ko có ôm cái bát đi xin ăn đâu.
 
Hướng con người tới cái thiện là slogan của đại thừa rồi m ơi, tu tưởng của đại thừa đi quá xa và lệch lạc so với đạo phật nguyên thủy. Đạo phật nguyên thủy hướng con người tới trí tuệ để nhìn rõ chân lý vũ trụ, hiểu bản chất của các pháp để thoát khỏi vô minh và đạt đc biết bàn. Cái hướng tới cái thiện mà m nghĩ trong đầu nó vẫn là sự dẫn dắt của vô minh thôi.
đọc kinh pháp cú chưa? kinh của pgnt đấy, 1 trong những bộ kinh đầu tiên. Muốn làm thoát vô mình thành bậc thánh thì làm người cho tốt đi đã, làm người tốt rồi mới nói tới chuyện giác ngộ, xóa tan vô minh
 
Tao nghĩ cái khác biệt nhất là phật giáo là vô thần. Đạo nào nó cũng có 1 kẻ đứng trên loài người để sáng tạo thế giới rồi quản lý, ban phước giáng hoạ cho con người. Đạo Phật thì đéo, nó nhìn thế giới như cách những nhà khoa học, đéo có thánh thần j hết, thằng nào sống tốt thì nhập niết bàn mà thành phật, thằng nào k được thì sống khổ rồi đầu thai khổ tiếp. Vì nó vô thần nên nó gần với triết học hơn là tôn giáo. Tao nói về phật giáo nguyên thuỷ, đéo phải thứ phật giáo lai tạp với đạo giáo của tàu khựa. Đụ mẹ nhìn dân ngu cu đen xì xụp quỳ lạy rồi đốt vàng cúng tiền cho mấy thằng sư trọc chơi gái mà buồn, nhưng chịu thôi vì phật giáo nguyên thuỷ cần mức độ nhận thức cao, có trí tuệ có suy luận mới thấy được, phật bắc tông thì hợp với dân đen dân trí thấp, coi như là công cụ quản lý xã hội cũng được chứ tin vô thì hơi ngu.
Đạo giáo và kỳ na giáo không nói về vị thần sáng tạo thế giới nha.
 
Nếu tìm hiểu qua thắng pháp thì sẽ có thể nhận biết rõ sự khác nhau giữa một loài hữu tình với ai. Theo PGNT, mọi chúng sinh trên thế gian được cấu thành từ 3 sự thật chân đế là sắc ( những thứ liên quan đến vật chất), tâm, và tâm sở, những cái này là riêng biệt nhau và k cái nào tạo ra cái nào cả. Trong đó tâm chỉ đơn giản là sự nhận biết cảnh thuần túy và tâm sở là sự trải nghiệm cảnh và tác ý với cảnh, phụ thuộc vào tâm và sanh khởi với tâm. Với AI thì hoàn toàn được tạo ra từ vật chất, về cấu tạo có thể thấy nó cũng có sự tương tự với con người khi có sự nhận biết cảnh, có sự tác ý cảnh, nhưng tâm của AI đc tạo ra từ vật chất nên tâm đó nó vẫn thuộc sắc pháp, nó khác hoàn toàn với tâm của chúng sanh.
Còn trong 12 nhân duyên, cái gì vô minh, thì đó chính là tâm của kiếp đó, do vô minh nên có tác ý hay tạo nghiệp, và do nghiệp nên dẫn dắt chúng sinh tái sanh với danh - sắc hay thân - tâm mới. Việc truy tìm khởi nguyên của 12 nhân duyên là bất khả thi, k thể tìm được điểm khởi đâu hay kết thúc nó cũng giống như việc tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trên cõi đời này vậy. Và rõ ràng tâm của kiếp này và tâm của kiếp trước là 2 tâm khác nhau, thậm chí theo thắng pháp ngay trong 1 giây có hàng triệu triệu sát na tâm sinh diệt liên tục vì vậy PGNT chủ trước bác bỏ cái tâm hay linh hồn bất biến, nếu nói đúng hơn thì tâm của kiếp sau được kế thừa từ tâm của các kiếp trước qua tác ý ( nghiệp) của tâm thì đúng hơn. Vì vậy nếu nói chết là hết thì cũng k đúng nốt.
Thực ra tất cả các giáo lý của PGNT về thập nhị nhân duyên, khổ, vô thường vô ngã, tứ niệm xứ,... đều nhằm mục đích cho chúng sinh buông bỏ cái ta, buông bỏ tham ái. Chẳng cần nói về phật giáo, tự bản thân chúng m cũng thấy rằng, tất cả những phiền não chúng ta gặp phải trong cuộc sống đều do sự tham ái của tâm, bản thân t cũng tự thấy 1 điều là thân tâm này rồi cũng 1 ngày nó phải ra đi, k sai khác được. Việc luyến ái vào sự hiện hữu thường còn chỉ đem đến lại sự đau khổ. Và K cần nói đến kiếp sau hay thế nào, khi tu tập để bớt cái tham ái trong tâm và tu tập để điều phục cái tâm nó cũng giúp chúng ta ngay trong hiện tại bớt được rất nhiều phiền não rồi.
Tao cần những thằng có quan điểm và tư duy rõ ràng thế này để có thể nói chuyện. Chứ tao ko thể nào nói chuyện cái kiểu chỉ biết dựa vào kinh sách và nhai lại kiến thức được. Thế cũng là một dạng mê tín mà thôi.

Như tao đã nói, cuối cùng thì chúng mày sẽ luôn phải thừa nhận một "cái gì đó" không sinh không diệt, ko từ đâu sinh ra và cũng ko bao giờ mất đi, là nền tảng của sự tồn tại. Có người gọi đó là linh hồn, có người gọi là God, có người gọi là Phật tính, Như Lai, có người gọi là Đạo, cái danh từ ko quan trọng, cái quan trọng là ý nghĩa bất sinh bất diệt. Như ông sư Thích Nhất Hạnh có hẳn quyển sách tựa đề :"Không sinh không diệt đừng sợ hãi", và ngay cả trong vài đoạn trong kinh điển Nikaya, ngài Gautama cũng nói rằng: "Có cái không sinh không diệt, cho nên mới có thể giác ngộ và giải thoát." Vui lòng đọc trong quyển Đức Phật và Phật pháp của sư Nadara - một sư cụ nổi tiếng của Therevada, tao ko rảnh tìm lại.

Nói tiếp, theo cái mà mày đang hiểu từ "thắng pháp", thì Hữu tình được tạo ra từ 3 thứ riêng biệt: sắc, tâm, và tâm sở. 3 thứ đó ko cái nào tạo ra cái nào. Như vậy thì mày đang hiểu rằng 3 thứ đó tự nó có sẵn, tồn tại độc lập, có từ vô thủy tới bây giờ? Với mày tâm và sắc là hai thứ khác nhau, tách biệt, ko liên quan tới nhau, và tự nó có sẵn. Như vậy thì lại mâu thuẫn với thuyết duyên khởi cho rằng mọi thứ đều do duyên sinh, đều được sinh ra từ sự kết hợp của các thứ khác, không có cái gì tự nó tồn tại độc lập có sẵn. Có nghĩa là TÂM + TÂM SỞ - cái phân biệt hữu tình với AI, là một thứ độc lập tự nó tồn tại, không có điểm khởi đầu? Quan niệm như thế thì chỉ là một cách phát biểu khác về linh hồn - vì các đạo khác định nghĩa y hệt như vậy về Linh Hồn. Cũng chẳng có ai bảo Linh hồn là thứ bất biến, ngược lại, linh hồn liên tục trưởng thành và thay đổi, nhưng nó là 1 dòng chảy liên tục, cái sau kế tiếp cái trước, do đó nó định nghĩa nên tính "cá nhân" của một hữu tình. Cái làm cho tao khác với mày. Mặc dù có chung bản chất nhưng vẫn là khác nhau. Cái TÂM đó không bao giờ bị diệt đi mất, vì nó có sinh ra bao giờ đâu, y hệt như khái niệm về Linh hồn bất tử mà thôi.

Vấn đề của những thằng theo đạo Phật hiện nay, là chúng nó luôn nghĩ rằng duy nhất Đạo Phật là "khoa học" và duy lý, còn bọn đạo khác mê tín hết, u mê tin vào "linh hồn" và "God". Nhưng cái mà Phật giáo Đại thừa nói là Phật tính, Như Lai Tạng, nó y hệt khái niệm Linh hồn của các tôn giáo khác, có chăng chỉ sai biệt rất nhỏ. Và ngay cả thằng theo PGNT như mày, khi giải thích về TÂM thì lại giải thích y hệt cách giải thích về Linh hồn.

Ông sư Dalai Lama, trong các quyển sách của mình, nói rất rõ ràng rằng cái TÂM QUANG MINH là bản chất của hữu tình, nó có sẵn từ vô thủy, nhưng vì Vô Minh nên trôi lăn trong luân hồi, và nhiệm vụ của việc tu tập là quay trở về nhận ra cái TÂM QUANG MINH đó - cái TÂM có sẵn tính biết, và nó chỉ là tính biết thuần khiết - không còn bị đánh lừa bởi các hình tướng. Và cái khái niệm này y hệt khái niệm Brahman của bên Hindu.

Hoặc ông Lục Tổ Huệ Năng, khi nói về Tự Tánh, đã nói rằng: Tự Tánh không sinh không diệt, từ Tự Tánh sinh ra vạn pháp. Thế thì cái Tự Tánh đó chỉ là một cách phát biểu khác về Linh hồn Nguyên Thủy- cái đã sinh ra vạn vật. Chứ khác gì mà bảo là khác biệt?

Chúng mày đã luôn bị tẩy não rằng Đạo Phật là cái gì đó đặc biệt khác biệt lắm. Trong khi chính bọn Ấn, chúng nó chỉ bảo rằng Đạo Phật là 1 cách phát biểu khác của chân lý, do ở thời ông Gautama sinh ra, khi đó đạo Hindu bị hiểu sai nghiêm trọng, các tu sĩ không hiểu hết ý nghĩa kinh điển mà chú trọng vào hình thức. Do đó ngài Gautama, buộc phải phủ nhận toàn bộ kinh điển Veda, và tìm cách phát biểu "chân lý" theo một cách khác, duy lý hơn, với các lập luận logic rõ ràng chứ ko dựa vào sách vở. Sau này với sự ra đời của nhiều bậc giác ngộ khác, như Shankara, người được dân Ấn coi là hóa thân của Shiva, thì đạo Hindu đã quay trở lại vị trí độc tôn ở Ấn Độ. Chúng mày nên biết rằng, Phật không phải là người duy nhất được dân Ấn coi là giác ngộ, thậm chí cùng thời với Phật còn có ông Mahavira cũng được coi là bậc giác ngộ, chưa kể các đời trước và các đời sau. Cuối cùng thì chúng mày vì sao tin Phật là bậc giác ngộ, chẳng qua cũng chỉ là vì nghe người ta kể lại thế thôi đúng không? Là từ lời truyền miệng của mấy thằng Ấn Độ cách đây 2000 năm chứ chúng mày đã gặp bao giờ đâu mà biết? Mà cho dù gặp thì chúng mày lấy cái gì xác nhận về sự giác ngộ của Phật? Làm sao thằng trẻ con lớp 1 xác nhận được thành tựu của 1 thằng tiến sĩ? Làm sao thằng lớp 1 biết thằng này là tiến sĩ hay cũng mới chỉ tốt nghiệp lớp 10? Nó nằm quá khả năng của mày. Do đó mọi sự tuyên bố chắc chắn như đinh đóng cột đều là cực đoan.

Nếu chúng mày tự hào là đệ tử của Gautama, thì tao nghĩ là chúng mày nên nghi ngờ và đặt câu hỏi ngược lại với tất cả những gì chúng mày học từ sách vở, và có điểm nào ko rõ ràng thì phải nhận thức rõ chỗ đó là chỗ phải "chấp nhận", là không thể suy luận được tiếp. Ví dụ như đến 1 lúc chúng mày sẽ buộc phải thừa nhận Luân Hồi tự nó có, các quy luật sinh diệt tự nó có, không do ai sinh ra, Tâm tự nó có, không do ai sinh ra, không có điểm khởi đầu.

Tuy nhiên khi buộc phải thừa nhận như vậy, chúng mày phải thấy rằng mình ko hề có gì hơn một thằng Ấn Giáo, khi nó cũng thừa nhận rằng God tự có sẵn, ko ai sinh ra God, God tạo ra thế giới và các quy luật để thế giới vận hành, đưa các linh hồn vào đó để các linh hồn học hỏi và tiến hóa.

Bản thân tao không theo 1 quan niệm nào, tao bỏ ngỏ các hai khả năng, vì tao thấy cả hai đều có thể là sự thật. Nếu nói tiến hóa tạo ra loài người, thì tao suy tư và thấy là không chính xác. Do đó có "khả năng" rằng God hoặc "ai đó" đã tạo ra loài người. Chỉ cho đến khi nào có một lý thuyết hoàn chỉnh, đủ logic và bằng chứng về sự hình thành của loài người, và các loài hữu tình, thì khả năng đó vẫn còn được bỏ ngỏ. Bởi vì mọi lý thuyết hiện tại, dù của bất kỳ tôn giáo nào hay của khoa học, đều chưa hoàn chỉnh, và chưa 100% chính xác về nguồn gốc của vũ trụ, nguồn gốc của loài người, về mục đích và ý nghĩa của cuộc sống. Cho nên bất kỳ sự bám chấp và khẳng định nào, theo tao đều là 1 dạng mê tín. Bám chấp vào Vô thần cũng là mê tín, bám chấp vào God và linh hồn cũng là mê tín.

Chúng mày thực hành theo một Đạo -và thấy nó mang lại kết quả cho chúng mày, thì ko có nghĩa những thằng đang thực hành theo phương pháp khác là sai, là u mê. Vì bọn kia cũng đang cảm thấy Đạo của chúng nó mang lại cho chúng nó rất nhiều, làm chúng nó tốt lên rất nhiều, và chúng nó cũng có logic của chúng nó mà mày ko thể nào bác bỏ được. Khi ăn thua đủ lôi nhau lên bàn lý luận, chúng mày sẽ thấy lý luận của chúng mày cũng đầy sơ hở ko có gì là "sáng suốt" hơn bọn kia đâu. Chúng mày cũng đang chấp nhận những thứ không thể chứng minh được và buộc phải dùng niềm tin vậy thôi.
 
Sửa lần cuối:
đọc kinh pháp cú chưa? kinh của pgnt đấy, 1 trong những bộ kinh đầu tiên. Muốn làm thoát vô mình thành bậc thánh thì làm người cho tốt đi đã, làm người tốt rồi mới nói tới chuyện giác ngộ, xóa tan vô minh
Thế ông giải thích, định nghĩa cho t làm người ntn đi
 
PGNT thì ok, còn mấy nhánh bị chia ra thì hơi bruh

nghe bảo ở ấn nhà nghèo ko có gì thì bán bé gái vào chùa, đc.... xong lớn lên làm gái
 
Thích Ca lớn lên trong xã hội Bà la môn, từ bé tới lớn được một người thầy Bà la môn nuôi nấng dạy dỗ, bỏ nhà đi tu pháp khổ hạnh ép xác của Bà la môn, thêm combo 49 ngày thiền định (yoga cũng của Bà la môn) dưới cọi bồ đề ngộ đạo, rồi sau đó bọn con nhang đệ tử nhổ toẹt ăn cháo đái bát "Thầy tao ko có dính gì tới bà la môn tới Ấn giáo nha, Bà la môn là ngoại đạo là tà pháp, thầy tao tự lực mà ngộ đấy" cười vãi cái lồn về cái độ tráo trỡ đến trơ trẽn của bọn pgnt!
Mày sai nha.
Đức phật là thái tử, cái này là lịch sử thật sự chứ không phải kinh hay truyền miệng.
Quá trình truyền đạo và cuộc đời vẫn còn các chứng tích tại Ấn Độ được xác nhận qua các cuộc khảo cổ.
Và đức Thích ca sau khi thử qua combo các kiểu tu và đạo giáo đương thời thì thấy không hợp mới nhập thiền và ngộ ra con đường Trung Đạo và Tứ Diệu Đế:
- Khổ đế: Khổ là bản chất của cuộc sống, bao gồm sinh, lão, bệnh, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não.ù
- Tập đế: Nguyên nhân của khổ là tham, sân, si.
- Diệt đế: Khổ có thể được diệt trừ bằng cách đoạn trừ tham, sân, si.
- Đạo đế: Con đường dẫn đến diệt khổ là Bát chánh đạo.
Trước ngài không ai nói nên điều này và nó không phải được dạy bởi ai trước đó và ngài đạt được cái gọi là đốn ngộ tức tự bản thân lĩnh ngộ được mọi điều từ một sự việc nào đó.
 
Tao cần những thằng có quan điểm và tư duy rõ ràng thế này để có thể nói chuyện. Chứ tao ko thể nào nói chuyện cái kiểu chỉ biết dựa vào kinh sách và nhai lại kiến thức được. Thế cũng là một dạng mê tín mà thôi.

Như tao đã nói, cuối cùng thì chúng mày sẽ luôn phải thừa nhận một "cái gì đó" không sinh không diệt, ko từ đâu sinh ra và cũng ko bao giờ mất đi, là nền tảng của sự tồn tại. Có người gọi đó là linh hồn, có người gọi là God, có người gọi là Phật tính, Như Lai, có người gọi là Đạo, cái danh từ ko quan trọng, cái quan trọng là ý nghĩa bất sinh bất diệt. Như ông sư Thích Nhất Hạnh có hẳn quyển sách tựa đề :"Không sinh không diệt đừng sợ hãi", và ngay cả trong vài đoạn trong kinh điển Nikaya, ngài Gautama cũng nói rằng: "Có cái không sinh không diệt, cho nên mới có thể giác ngộ và giải thoát." Vui lòng đọc trong quyển Đức Phật và Phật pháp của sư Nadara - một sư cụ nổi tiếng của Therevada, tao ko rảnh tìm lại.

Nói tiếp, theo cái mà mày đang hiểu từ "thắng pháp", thì Hữu tình được tạo ra từ 3 thứ riêng biệt: sắc, tâm, và tâm sở. 3 thứ đó ko cái nào tạo ra cái nào. Như vậy thì mày đang hiểu rằng 3 thứ đó tự nó có sẵn, tồn tại độc lập, có từ vô thủy tới bây giờ? Với mày tâm và sắc là hai thứ khác nhau, tách biệt, ko liên quan tới nhau, và tự nó có sẵn. Như vậy thì lại mâu thuẫn với thuyết duyên khởi cho rằng mọi thứ đều do duyên sinh, đều được sinh ra từ sự kết hợp của các thứ khác, không có cái gì tự nó tồn tại độc lập có sẵn. Có nghĩa là TÂM + TÂM SỞ - cái phân biệt hữu tình với AI, là một thứ độc lập tự nó tồn tại, không có điểm khởi đầu? Quan niệm như thế thì chỉ là một cách phát biểu khác về linh hồn - vì các đạo khác định nghĩa y hệt như vậy về Linh Hồn. Cũng chẳng có ai bảo Linh hồn là thứ bất biến, ngược lại, linh hồn liên tục trưởng thành và thay đổi, nhưng nó là 1 dòng chảy liên tục, cái sau kế tiếp cái trước, do đó nó định nghĩa nên tính "cá nhân" của một hữu tình. Cái làm cho tao khác với mày. Mặc dù có chung bản chất nhưng vẫn là khác nhau. Cái TÂM đó không bao giờ bị diệt đi mất, vì nó có sinh ra bao giờ đâu, y hệt như khái niệm về Linh hồn bất tử mà thôi.

Vấn đề của những thằng theo đạo Phật hiện nay, là chúng nó luôn nghĩ rằng duy nhất Đạo Phật là "khoa học" và duy lý, còn bọn đạo khác mê tín hết, u mê tin vào "linh hồn" và "God". Nhưng cái mà Phật giáo Đại thừa nói là Phật tính, Như Lai Tạng, nó y hệt khái niệm Linh hồn của các tôn giáo khác, có chăng chỉ sai biệt rất nhỏ. Và ngay cả thằng theo PGNT như mày, khi giải thích về TÂM thì lại giải thích y hệt cách giải thích về Linh hồn.

Ông sư Dalai Lama, trong các quyển sách của mình, nói rất rõ ràng rằng cái TÂM QUANG MINH là bản chất của hữu tình, nó có sẵn từ vô thủy, nhưng vì Vô Minh nên trôi lăn trong luân hồi, và nhiệm vụ của việc tu tập là quay trở về nhận ra cái TÂM QUANG MINH đó - cái TÂM có sẵn tính biết, và nó chỉ là tính biết thuần khiết - không còn bị đánh lừa bởi các hình tướng. Và cái khái niệm này y hệt khái niệm Brahman của bên Hindu.

Hoặc ông Lục Tổ Huệ Năng, khi nói về Tự Tánh, đã nói rằng: Tự Tánh không sinh không diệt, từ Tự Tánh sinh ra vạn pháp. Thế thì cái Tự Tánh đó chỉ là một cách phát biểu khác về Linh hồn Nguyên Thủy- cái đã sinh ra vạn vật. Chứ khác gì mà bảo là khác biệt?

Chúng mày đã luôn bị tẩy não rằng Đạo Phật là cái gì đó đặc biệt khác biệt lắm. Trong khi chính bọn Ấn, chúng nó chỉ bảo rằng Đạo Phật là 1 cách phát biểu khác của chân lý, do ở thời ông Gautama sinh ra, khi đó đạo Hindu bị hiểu sai nghiêm trọng, các tu sĩ không hiểu hết ý nghĩa kinh điển mà chú trọng vào hình thức. Do đó ngài Gautama, buộc phải phủ nhận toàn bộ kinh điển Veda, và tìm cách phát biểu "chân lý" theo một cách khác, duy lý hơn, với các lập luận logic rõ ràng chứ ko dựa vào sách vở. Sau này với sự ra đời của nhiều bậc giác ngộ khác, như Shankara, người được dân Ấn coi là hóa thân của Shiva, thì đạo Hindu đã quay trở lại vị trí độc tôn ở Ấn Độ. Chúng mày nên biết rằng, Phật không phải là người duy nhất được dân Ấn coi là giác ngộ, thậm chí cùng thời với Phật còn có ông Mahavira cũng được coi là bậc giác ngộ, chưa kể các đời trước và các đời sau. Cuối cùng thì chúng mày vì sao tin Phật là bậc giác ngộ, chẳng qua cũng chỉ là vì nghe người ta kể lại thế thôi đúng không? Là từ lời truyền miệng của mấy thằng Ấn Độ cách đây 2000 năm chứ chúng mày đã gặp bao giờ đâu mà biết? Mà cho dù gặp thì chúng mày lấy cái gì xác nhận về sự giác ngộ của Phật? Làm sao thằng trẻ con lớp 1 xác nhận được thành tựu của 1 thằng tiến sĩ? Làm sao thằng lớp 1 biết thằng này là tiến sĩ hay cũng mới chỉ tốt nghiệp lớp 10? Nó nằm quá khả năng của mày. Do đó mọi sự tuyên bố chắc chắn như đinh đóng cột đều là cực đoan.

Nếu chúng mày tự hào là đệ tử của Gautama, thì tao nghĩ là chúng mày nên nghi ngờ và đặt câu hỏi ngược lại với tất cả những gì chúng mày học từ sách vở, và có điểm nào ko rõ ràng thì phải nhận thức rõ chỗ đó là chỗ phải "chấp nhận", là không thể suy luận được tiếp. Ví dụ như đến 1 lúc chúng mày sẽ buộc phải thừa nhận Luân Hồi tự nó có, các quy luật sinh diệt tự nó có, không do ai sinh ra, Tâm tự nó có, không do ai sinh ra, không có điểm khởi đầu.

Tuy nhiên khi buộc phải thừa nhận như vậy, chúng mày phải thấy rằng mình ko hề có gì hơn một thằng Ấn Giáo, khi nó cũng thừa nhận rằng God tự có sẵn, ko ai sinh ra God, God tạo ra thế giới và các quy luật để thế giới vận hành, đưa các linh hồn vào đó để các linh hồn học hỏi và tiến hóa.

Bản thân tao không theo 1 quan niệm nào, tao bỏ ngỏ các hai khả năng, vì tao thấy cả hai đều có thể là sự thật. Nếu nói tiến hóa tạo ra loài người, thì tao suy tư và thấy là không chính xác. Do đó có "khả năng" rằng God hoặc "ai đó" đã tạo ra loài người. Chỉ cho đến khi nào có một lý thuyết hoàn chỉnh, đủ logic và bằng chứng về sự hình thành của loài người, và các loài hữu tình, thì khả năng đó vẫn còn được bỏ ngỏ. Bởi vì mọi lý thuyết hiện tại, dù của bất kỳ tôn giáo nào hay của khoa học, đều chưa hoàn chỉnh, và chưa 100% chính xác về nguồn gốc của vũ trụ, nguồn gốc của loài người, về mục đích và ý nghĩa của cuộc sống. Cho nên bất kỳ sự bám chấp và khẳng định nào, theo tao đều là 1 dạng mê tín. Bám chấp vào Vô thần cũng là mê tín, bám chấp vào God và linh hồn cũng là mê tín.

Chúng mày thực hành theo một Đạo -và thấy nó mang lại kết quả cho chúng mày, thì ko có nghĩa những thằng đang thực hành theo phương pháp khác là sai, là u mê. Vì bọn kia cũng đang cảm thấy Đạo của chúng nó mang lại cho chúng nó rất nhiều, làm chúng nó tốt lên rất nhiều, và chúng nó cũng có logic của chúng nó mà mày ko thể nào bác bỏ được. Khi ăn thua đủ lôi nhau lên bàn lý luận, chúng mày sẽ thấy lý luận của chúng mày cũng đầy sơ hở ko có gì là "sáng suốt" hơn bọn kia đâu. Chúng mày cũng đang chấp nhận những thứ không thể chứng minh được và buộc phải dùng niềm tin vậy thôi.
như tao đã trình bày, dấn sâu vào việc tìm tòi những bí ẩn trừu tượng này chỉ là sở thích chứ ko phải mục đích của phật giáo. Giống như vạn pháp tùy duyên khởi, nhưng tìm ra cái duyên đầu tiên khởi ra là ko thể, và ko giúp ích gì cho đường tu.
 
ông muốn hỏi cái gì, ông đọc tử thư tây tạng đi, để xem cách để 1 con người sinh ra đã
Ko t hỏi ông thử định nghĩa cách làm ng cho tôi xem, chắc chắn ông k thể định nghĩa đc, cũng chả ai định nghĩa đc ra cả, vì sao, vì nó là tục đế, là cái nhìn quy ước, là 1 thứ mơ hồ thay đổi theo môi trường, hoàn cảnh và thời gian. Bh 10 thằng lên mạng dạy cách làm người thế t hỏi ông là t nên nghe thằng nào. Thế mới nói đại thừa làm đạo phật đến muôn nơi nhưng cũng chính nó làm biến chất đạo phật.
 
Mày sai nha.
Đức phật là thái tử, cái này là lịch sử thật sự chứ không phải kinh hay truyền miệng.
Quá trình truyền đạo và cuộc đời vẫn còn các chứng tích tại Ấn Độ được xác nhận qua các cuộc khảo cổ.
Và đức Thích ca sau khi thử qua combo các kiểu tu và đạo giáo đương thời thì thấy không hợp mới nhập thiền và ngộ ra con đường Trung Đạo và Tứ Diệu Đế:
- Khổ đế: Khổ là bản chất của cuộc sống, bao gồm sinh, lão, bệnh, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não.ù
- Tập đế: Nguyên nhân của khổ là tham, sân, si.
- Diệt đế: Khổ có thể được diệt trừ bằng cách đoạn trừ tham, sân, si.
- Đạo đế: Con đường dẫn đến diệt khổ là Bát chánh đạo.
Trước ngài không ai nói nên điều này và nó không phải được dạy bởi ai trước đó và ngài đạt được cái gọi là đốn ngộ tức tự bản thân lĩnh ngộ được mọi điều từ một sự việc nào đó.
m nói ý dưới đúng, còn ý trên là sai. Nghĩ sao thời đó là thời của yoga, mật tông gọi là tối thượng du già, đức Phật chính là nhờ những pháp môn này mới sống xót trên con đường 5 năm cầu pháp, 6 năm khổ hạnh. Thiền là chuyện dễ như ăn cháo, nhưng cho dù phật có đạt đến đỉnh cao của thiền, vào được diệt tận định, khi xả thiền thì khổ cũng kéo đến như thường, ko giải quyết được gì, nên phật mới bỏ thiền, bỏ tất cả các pháp, bỏ mọi thứ và cuối cùng ngộ ra được chân lý. CÓ 1 THỨ mà tụi m ko biết hay ko nhắc tới, đó là lúc nhỏ, tại lễ hạ điền, phật đã trải qua cảm giác an lạc của niết bàn rồi, trong khi chưa tu tập gì cả. Tụi mày giải thích sao????????
 
Ko t hỏi ông thử định nghĩa cách làm ng cho tôi xem, chắc chắn ông k thể định nghĩa đc, cũng chả ai định nghĩa đc ra cả, vì sao, vì nó là tục đế, là cái nhìn quy ước, là 1 thứ mơ hồ thay đổi theo môi trường, hoàn cảnh và thời gian. Bh 10 thằng lên mạng dạy cách làm người thế t hỏi ông là t nên nghe thằng nào. Thế mới nói đại thừa làm đạo phật đến muôn nơi nhưng cũng chính nó làm biến chất đạo phật.
Muốn làm người ntn thì làm người như thế ấy. Nên t mới hỏi ông có thắc mắc gì? Phật nói ko độ người vô duyên, như nói đâu thể ép người giàu hiểu về cái khổ và cách diệt khổ. Còn về đại thừa thì đúng, ko có gì phải bàn về lợi ích và tác hại của nó. Nhưng phật cũng dự đoán về việc đạo phật bị diệt rồi, nên nếu có duyên, bằng việc tìm tòi tâm linh, hay là muốn tìm nơi an tĩnh để nương vào, mà tiếp xúc với đạo phật, hãy tìm 1 con đường phù hợp mà đi tiếp, cũng đừng mất thời gian bài xích dòng khác. Bạn t cũng là 1 người thích tâm linh mà tìm hiểu yoga, từ yoga đá qua phật giáo, rồi thành phật tử luôn.
 
m nói ý dưới đúng, còn ý trên là sai. Nghĩ sao thời đó là thời của yoga, mật tông gọi là tối thượng du già, đức Phật chính là nhờ những pháp môn này mới sống xót trên con đường 5 năm cầu pháp, 6 năm khổ hạnh. Thiền là chuyện dễ như ăn cháo, nhưng cho dù phật có đạt đến đỉnh cao của thiền, vào được diệt tận định, khi xả thiền thì khổ cũng kéo đến như thường, ko giải quyết được gì, nên phật mới bỏ thiền, bỏ tất cả các pháp, bỏ mọi thứ và cuối cùng ngộ ra được chân lý. CÓ 1 THỨ mà tụi m ko biết hay ko nhắc tới, đó là lúc nhỏ, tại lễ hạ điền, phật đã trải qua cảm giác an lạc của niết bàn rồi, trong khi chưa tu tập gì cả. Tụi mày giải thích sao????????
Tao không thích tiếp cận Phật giáo với cái nhìn hay các yếu tố quá nhiều huyền ảo. Bởi bản thân tao thích cách kể câu chuyện với cách nhìn của Thiền trong "Cuốn đường xưa mây trắng", nhẹ nhàng, không huyền ảo và triết lý đẹp. Đối với tao chỉ thực hành đạt được "Bát chánh đạo" an nhiên hiện tại là quá đủ nhưng tao vẫn chưa bao giờ làm được.
Còn quá trình đạt giác ngô, tao đã chẳng nói là sau khi thử combo các kiểu tu và các đạo vẫn không đạt được điều đức Phật muốn nên chuyển sang tự chiêm nghiệm và đạt đốn ngộ.
 
giờ t muốn tự tìm hiểu về phật giáo nguyên thủy thì nên đoc sách nào, kinh nào thế các m
 
Tao không thích tiếp cận Phật giáo với cái nhìn hay các yếu tố quá nhiều huyền ảo. Bởi bản thân tao thích cách kể câu chuyện với cách nhìn của Thiền trong "Cuốn đường xưa mây trắng", nhẹ nhàng, không huyền ảo và triết lý đẹp. Đối với tao chỉ thực hành đạt được "Bát chánh đạo" an nhiên hiện tại là quá đủ nhưng tao vẫn chưa bao giờ làm được.
Còn quá trình đạt giác ngô, tao đã chẳng nói là sau khi thử combo các kiểu tu và các đạo vẫn không đạt được điều đức Phật muốn nên chuyển sang tự chiêm nghiệm và đạt đốn ngộ.
Đừng nghĩ nó khó quá, rất nhiều người đã đạt tới cái mày đang hướng tới rồi. Tao nói thật đấy. Đó gọi là vào chân tâm ( mà người ta hay hiểu lầm là giác ngộ, nhất là mấy ông thiền) , sau khi vào dc chân tâm, m phải giữ được nó và vào đời lăn lộn, tức là an trụ trong chân tâm mà diệu dụng nó, từ tâm chuyển hóa hóa thành trí, sau khi chuyển xong, hoàn thành tất cả các hạnh thì viên mãn giác ngộ. Này là con đường trở thành vô thượng chánh đẳng chánh giác trong kinh hoa nghiêm, chứ ko phải t tự nghĩ. Cũng như bức tranh chăn trâu cuối cùng trong công án thiền tông là sách tay nãi vào chợ.
 
Đừng nghĩ nó khó quá, rất nhiều người đã đạt tới cái mày đang hướng tới rồi. Tao nói thật đấy. Đó gọi là vào chân tâm ( mà người ta hay hiểu lầm là giác ngộ, nhất là mấy ông thiền) , sau khi vào dc chân tâm, m phải giữ được nó và vào đời lăn lộn, tức là an trụ trong chân tâm mà diệu dụng nó, từ tâm chuyển hóa hóa thành trí, sau khi chuyển xong, hoàn thành tất cả các hạnh thì viên mãn giác ngộ. Này là con đường trở thành vô thượng chánh đẳng chánh giác trong kinh hoa nghiêm, chứ ko phải t tự nghĩ. Cũng như bức tranh chăn trâu cuối cùng trong công án thiền tông là sách tay nãi vào chợ.
Khi sống trong đời thì chẳng dễ dàng gì thực hành được đủ bát chánh đạo.
 
Khi sống trong đời thì chẳng dễ dàng gì thực hành được đủ bát chánh đạo.
đạo có 1 câu gọi là cứ đi sẽ tới, cứ cầu sẽ có, tu bát chánh đạo đắc a la hán, mà thời phật chỉ nói 1 thời pháp, đã có người đắc quả rồi. Nên cứ tu cái mình tâm đắc, cơ duyên tới tự khác có 1 người bước ra mở nút thắt như phật thôi. M ko tu đại thừa, nên có lẽ ko biết câu: "lấy thân làm chùa"
 
Sắc dục làm khổ mình quá bây ạ
Nhiều lúc mình cứ lồng lên đi tìm gái điếm như động đực :vozvn (21):

Có người nói tuổi đẹp đẽ nhất của con người là trước khi phát dục, khi đó chỉ là những đứa trẻ vô tội. Cũng có ý đúng. Nhưng tao thích mình trường thành hơn vì độc lập tài chính để làm cái mình thích hoặc địt con phò ngon=))
 
Đừng nghĩ nó khó quá, rất nhiều người đã đạt tới cái mày đang hướng tới rồi. Tao nói thật đấy. Đó gọi là vào chân tâm ( mà người ta hay hiểu lầm là giác ngộ, nhất là mấy ông thiền) , sau khi vào dc chân tâm, m phải giữ được nó và vào đời lăn lộn, tức là an trụ trong chân tâm mà diệu dụng nó, từ tâm chuyển hóa hóa thành trí, sau khi chuyển xong, hoàn thành tất cả các hạnh thì viên mãn giác ngộ. Này là con đường trở thành vô thượng chánh đẳng chánh giác trong kinh hoa nghiêm, chứ ko phải t tự nghĩ. Cũng như bức tranh chăn trâu cuối cùng trong công án thiền tông là sách tay nãi vào chợ.
Khi sống trong đời thì chẳng dễ dàng gì thực hành được đủ bát chánh đạo.
 
Muốn cũng khó thể làm được
Cái đó thì đồng ý rồi. Nhưng ngoài ra có những cái mình cũng ko muốn vì thấy cũng chả cần phải làm ông Phật, ông vĩ đại gì, miễn là ko làm điều xấu-cái này phải cảm ơn tư tưởng tự do phóng khoáng của bọn phương Tây (chủ nghĩa cá nhân), chứ theo phương Đông nhảm lồn ông nào cũng phải là thánh thì địt mẹ, chỉ có nước sống giả tạo=)) đúng như bản chất Đông Á bệnh phu của Tầu, Việt:))
 
Top