Live Ngân Hàng giờ còn nhiều tiền không

Còn không thì tao không rõ. Nhưng chú Phỉnh bây giờ oải lắm rồi, sau vụ giải cứu SCB đó, giờ phải in tiền ra muốn chết m để bù lỗ.

Nghe nói năm sau sẽ còn 1-2 ngân hàng vỡ-nợ nữa, mà kì này chú phỉnh sẽ bỏ mặc, không giải cứu nữa, cho phá sản rồi mỗi tk đền tối đa 75M theo luật.

Nhưng không rõ là ngân hàng nào sẽ lên đĩa, nên ai cũng thận trọng, rút tiền ra mua vàng mua đô rồi giấu trong két sắt.
Riêng tao vẫn trung thành với quy tắc "Không bỏ quá số tiền có thể được đền bù (75M)", nên có sụp thì tao vẫn có cơ hội lấy lại được tiền theo luật định.
 
Sửa lần cuối:
Còn không thì tao không rõ. Nhưng chú Phỉnh bây giờ oải lắm rồi, sau vụ giải cứu SCB đó, giờ phải in tiền ra muốn chết m để bù lỗ.
Nghe nói năm sau sẽ còn 1-2 ngân hàng vỡ nợ nữa, mà kì này chú phỉnh sẽ bỏ mặc, không giải cứu nữa, cho phá sản rồi mỗi tk đền tối đa 75M theo luật.

Nhưng không rõ là ngân hàng nào sẽ lên đĩa, nên ai cũng thận trọng, rút tiền ra mua vàng mua đô rồi giấu trong két sắt.
Tại sao những ngân hàng đó lại vỡ nợ vậy m. Nó đầu tư gì à
 
Tại sao những ngân hàng đó lại vỡ nợ vậy m. Nó đầu tư gì à

Đâu phải chỉ có mỗi con m TML nghĩ ra cách...mua lại ngân hàng, rồi thao túng để rút tiền ra, đem đi đầu tư đất đâu?
Còn nhiều ngân hàng khác cũng làm tương tự, chẳng qua vốn còn mạnh nên chưa bị lộ thôi. Chờ sang năm 2024, tình hình kinh tế không khá lên, đặc biệt là thị trường bds, là biết mặt nhau ngay.

Thực ra chiêu vay mượn ngân hàng với ls thấp để ném vô đất đai, vốn có lãi cao hơn gấp bội, từng được dùng nhiều lần trong quá khứ rồi. Ngày xưa các đại gia như Nguyễn Văn 12, Tăng Minh Phụng cũng đã làm rồi. Điểm khác biệt là: Các đại gia trước đây chỉ mua chuộc, hối lộ nhân viên ngân hàng (để được duyệt hồ sơ vay tiền), ko có chơi lớn như bà Lan là mua lại nguyên cái ngân hàng để thao túng.

Trên quả đất này có lẽ chỉ có mỗi Đông Lào là có trò buôn bds hầu như không giờ lỗ, ngoại trừ những năm khủng hoảng như 1997, 2008 hay 2022. Bởi vậy mấy đại gia buôn thóc bán vải, khi có cơ sở vững chắc, có số vốn ổn định, cuối cùng cũng đều lao đầu vào bds hết. Vì đó là một canh bạc lớn, cơ hội kiếm lời cao, rủi ro thấp. Nhưng khi rủi ro xảy ra (1997, 2008, 2022) thì .... đến cái mạng cũng không còn.

Tao cũng đầu tư đất nên biết, nhưng tao mua đi bán lại, sang tay nhanh chóng để chốt lời. Khi có khủng hoảng xảy ra như năm vừa qua, thì số bds mình bị ôm cũng không quá lớn, có thể đợi một vài năm cho sóng gió qua đi rồi lại...lướt sóng tiếp. Cơ bản làm vậy thì không bao giờ lỗ, chỉ có tốn time ít hay time nhiều mà thôi.
 
Sửa lần cuối:
Còn không thì tao không rõ. Nhưng chú Phỉnh bây giờ oải lắm rồi, sau vụ giải cứu SCB đó, giờ phải in tiền ra muốn chết m để bù lỗ.
Nghe nói năm sau sẽ còn 1-2 ngân hàng vỡ nợ nữa, mà kì này chú phỉnh sẽ bỏ mặc, không giải cứu nữa, cho phá sản rồi mỗi tk đền tối đa 75M theo luật.

Nhưng không rõ là ngân hàng nào sẽ lên đĩa, nên ai cũng thận trọng, rút tiền ra mua vàng mua đô rồi giấu trong két sắt.
Big4 cứ gửi thôi nhỉ, sao phải xoắn. Hoặc 1 số bank ít dính đến BDS ấy. Chết đa phần do bảo hiểm, trái phiếu với cái kiểu ham lãi cao.
 
Đâu phải chỉ có mỗi con m TML nghĩ ra cách mua lại ngân hàng rồi thao túng để rút tiền ra đầu tư đất đâu?
Còn nhiều ngân hàng khác cũng làm tương tự, chẳng qua vốn còn mạnh nên chưa bị lộ thôi. Chờ sang năm 2024, tình hình kinh tế không khá lên, đặc biệt là thị trường bds, là biết mặt nhau ngay.

Thực ra chiêu vay mượn ngân hàng với ls thấp để ném vô đất đai, vốn có lãi cao hơn gấp nhiều lần, từng được dùng nhiều phen trong quá khứ rồi. Ngày xưa các đại gia như Nguyễn Văn 12, Tăng Minh Phụng cũng đã làm rồi. Điểm khác biệt là: Các đại gia trước đây chỉ mua chuộc, hối lộ nhân viên ngân hàng (để được duyệt hồ sơ vay tiền), ko có chơi lớn như bà Lan là mua lại nguyên cái ngân hàng để thao túng.

Trên quả đất này có lẽ chỉ có mỗi Đông Lào là có trò buôn bds hầu như không giờ lỗ, ngoại trừ những năm khủng hoảng như 1997, 2008 hay 2022. Bởi vậy mấy đại gia buôn thóc bán vải, khi có cơ sở vững chắc, có số vốn ổn định, cuối cùng cũng đều lao vào bds hết. Vì đó là một canh bạc lớn, cơ hội kiếm lời cao, rủi ro thấp. Nhưng khi rủi ro xảy ra (1997, 2008, 2022) thì .... đến cái mạng cũng không còn.
Nước Đại Lỗ có khác, làm lol j cũng lỗ trừ bds
 
Big4 cứ gửi thôi nhỉ, sao phải xoắn. Hoặc 1 số bank ít dính đến BDS ấy. Chết đa phần do bảo hiểm, trái phiếu với cái kiểu ham lãi cao.
Vụ SCB thì đúng là vậy, chỉ mấy người mua trái phiếu của SCB mới chết.
Còn mấy người bỏ tiền vào SCB thì không sao.

Nhưng vụ tiếp theo, không biết có được may mắn vậy không, khi mà chú Phỉnh giờ chịu hết thấu rồi?

Riêng cá nhân tao vẫn trung thành với quy tắc "Không bỏ quá số tiền có thể được đền bù (75M)", nên có sụp thì tao vẫn có cơ hội lấy lại được tiền theo luật định.
 
Sửa lần cuối:
Vụ SCB thì đúng là vậy, chỉ mấy người mua trái phiếu của SCB mới chết.
Còn mấy người bỏ tiền vào SCB thì không sao.

Nhưng vụ tiếp theo, không biết có được may mắn vậy không, khi mà chú Phỉnh giờ chịu hết thấu rồi?

Riêng cá nhân tao vẫn trung thành với quy tắc "Không bỏ quá số tiền có thể được đền bù (75M)", nên có sụp thì tao vẫn có cơ hội lấy lại được tiền theo luật định.
Vậy tiền lớn hơn 75M mày bỏ đi đâu? Hay mày cứ gửi mỗi bank tối đa 75M, gửi hết trên chục bank ở VN này? Big4 bank ở VN mà sập thì đéo còn cái gì tồn tại trên cái đất nước này đâu. Mà tụi bank nó lên sàn gần hết cả rồi, audit hàng quý, hàng năm thì việc đéo gì mà mày xoắn lên thế.
 
Vụ SCB thì đúng là vậy, chỉ mấy người mua trái phiếu của SCB mới chết.
Còn mấy người bỏ tiền vào SCB thì không sao.

Nhưng vụ tiếp theo, không biết có được may mắn vậy không, khi mà chú Phỉnh giờ chịu hết thấu rồi?

Riêng cá nhân tao vẫn trung thành với quy tắc "Không bỏ quá số tiền có thể được đền bù (75M)", nên có sụp thì tao vẫn có cơ hội lấy lại được tiền theo luật định.
Lấy được mà khi nào lấy, để giấy hẹn cho con cháu làm đồ gia truyền
 
Điều chúng m phải lo lắng là giá trị đồng hồ sẽ lạm phát cao hơn cái lãi suất của ngân hàng, nền kinh tế đang đứng im đéo ai thèm vay để sx thì lấy đâu ra lãi suất cao? Với những vụ như SCB trái phiếu các kiểu, chính phủ mà quyết định in tiền để đền bù thì chúng m có nghĩ giá trị đồng hồ về đâu.
 
Điều chúng m phải lo lắng là giá trị đồng hồ sẽ lạm phát cao hơn cái lãi suất của ngân hàng, nền kinh tế đang đứng im đéo ai thèm vay để sx thì lấy đâu ra lãi suất cao? Với những vụ như SCB trái phiếu các kiểu, chính phủ mà quyết định in tiền để đền bù thì chúng m có nghĩ giá trị đồng hồ về đâu.
nếu còn nhiều tiền trong bank có huy động ngân hàng đỡ in đc ko
 
Điều chúng m phải lo lắng là giá trị đồng hồ sẽ lạm phát cao hơn cái lãi suất của ngân hàng, nền kinh tế đang đứng im đéo ai thèm vay để sx thì lấy đâu ra lãi suất cao? Với những vụ như SCB trái phiếu các kiểu, chính phủ mà quyết định in tiền để đền bù thì chúng m có nghĩ giá trị đồng hồ về đâu.
t về mà thấy chợ bán vắng hoe, mấy lol bò đỏ bảo mua onl cmnr. Thịt cá chắc nó cũng mua onl
 
Top