Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực

Trong khu vực Đông Nam Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (gấp 1,6 lần) và Lào (gấp 1,2 lần).​

Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố báo cáo "Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp".
Báo cáo phân tích, đánh giá về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và chuyển dịch năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao NSLĐ của Việt Nam trong thời gian tới.
Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực - 1

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực (Ảnh minh họa: Hải Long).
Theo báo cáo này, trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao NSLĐ, nhờ đó NSLĐ đã có những cải thiện đáng kể cả về giá trị và tốc độ.
Giai đoạn 2011-2015, NSLĐ của Việt Nam luôn có xu hướng tăng. Bình quân mỗi năm, tốc độ tăng NSLĐ toàn nền kinh tế đạt 4,53%.
Tốc độ tăng NSLĐ từ năm 2016 đến năm 2019 đều đạt trên 6%, trong đó năm 2019 đạt tốc độ tăng cao nhất (6,62%). Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tốc độ tăng NSLĐ chậm lại nhưng vẫn đạt gần 5%. Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam đạt 6,05%.
Tính cả giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng NSLĐ bình quân mỗi năm của toàn nền kinh tế đạt 5,29%. Năm 2020, NSLĐ của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 150,1 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 6.466 USD/lao động), gấp 2,1 lần năm 2011 (70 triệu đồng/lao động).
Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực - 2

NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ chung toàn nền kinh tế.
Tính theo sức mua tương đương năm 2017 (PPP 2017), NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tăng bình quân 5,4%/năm. Mức tăng trưởng này cao hơn nhiều nước trong khu vực như Malaysia (1,3%/năm); Singapore (1,7%/năm); Thái Lan (2,2%/năm)…
Nhờ mức tăng nhanh trên, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng cách tương đối với một số nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn. Năm 2011, NSLĐ của Singapore gấp 12,4 lần NSLĐ của Việt Nam, NSLĐ của Malaysia gấp 4,3 lần… Đến năm 2020, khoảng cách này giảm xuống, NSLĐ của Singapore gấp 8,8 lần NSLĐ của Việt Nam, NSLĐ của Malaysia gấp 3 lần…
Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng.
Tính theo PPP 2017, NSLĐ của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% của Singapore; 33,1% của Malaysia; 59,1% của Thái Lan; 77% của Indonesia; 86,5% của Philippines…
Trong khu vực Đông Nam Á, NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (gấp 1,6 lần) và Lào (gấp 1,2 lần).
Theo báo cáo, điều này cho thấy khoảng cách và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt để có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước có trình độ phát triển hơn là khá lớn.
Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực - 3

NSLĐ của Việt Nam và một số nước châu Á năm 2020.
So với năng suất trên mỗi lao động đang làm việc, NSLĐ tính trên giờ làm việc thể hiện bức tranh rõ ràng hơn về sự thay đổi NSLĐ trong nền kinh tế. Theo báo cáo, số giờ làm việc trung bình mỗi tuần của một lao động đang làm việc ở Việt Nam đã giảm dần từ 45,6 giờ trong năm 2011 xuống 41,9 giờ trong năm 2020.
Theo giá hiện hành, NSLĐ trên mỗi giờ làm việc năm 2011 mới chỉ đạt 29 nghìn đồng/giờ, đến năm 2020 đã đạt 67,6 nghìn đồng/giờ.
Theo giá so sánh, NSLĐ trên mỗi giờ làm việc năm 2020 tăng 75,8% so với năm 2011; bình quân giai đoạn 2011-2020 tăng 5,94%/năm.
Tốc độ tăng NSLĐ trên một giờ làm việc của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2019 cũng cao hơn hầu hết các nước Đông Nam Á.
Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vực - 4

Năng suất lao động trên mỗi giờ làm việc.
Tuy nhiên, nếu tính NSLĐ trên một giờ làm việc của Việt Nam theo sức mua tương đương (PPP 2017) năm 2019 thì lại rất thấp so với các nước, chỉ bằng 8,99% của Singapore; 23,21% của Malaysia; 40,31% của Thái Lan; 99,51% của Lào...
NSLĐ trên một giờ làm việc của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2 lần) và Myanmar (gấp gần 1,6 lần).
Trong 2 năm 2021 và 2022, NSLĐ của toàn nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, NSLĐ của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020).
Năm 2022, NSLĐ của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021).
 
Mấy thằng bò đỏ nhìn thấy bảng này gật gù khen đảng và nhà nước.

Còn tao chửi đm tiền mất giá kinh quá thì có, 10 năm tiền mất giá gấp đôi thì có, chứ thực tế năng suất đéo tăng.

nang-suat-lao-dong-tren-moi-gio-lam-viec-1675999628606.png
 
Mấy thằng bò đỏ nhìn thấy bảng này gật gù khen đảng và nhà nước.

Còn tao chửi đm tiền mất giá kinh quá thì có, 10 năm tiền mất giá gấp đôi thì có, chứ thực tế năng suất đéo tăng.

nang-suat-lao-dong-tren-moi-gio-lam-viec-1675999628606.png
Làm chết con đĩ mẹ để có cái bỏ mồm mà chúng nó kêu là lười :vozvn (19):
1 tuần mà ko đi làm thì chỉ có ăn đb, ăn cứt chứ ở đó mà lười
 
Lương thấp, đời sống đéo đảm bảo thì làm chi cho nhiều. Ví dụ bên mẽo công nhân có thể vay tiền mua nhà trả trong 30 năm, có nhà rồi họ mới an tâm công tác, còn vịt thì ai cho công nhân vay mà mua, cùng lắm cho vay mua chiếc vision
 
@Olineasdf có chia sẻ với tao là:
Năng suất lao động không nhất thiết là do mày không chăm chỉ, thông minh, tay nghề mày kém mà là do mày tham gia vào chuỗi sản xuất có giá trị gia tăng thấp. Nói đơn giản như 1 con dao thép xẻ thịt ở quán phở chỉ tạo ra giá trị 1k/1 tô phở so với con dao bằng sắt rẻ tiền, nhưng đem nó vào khách sạn 5 năm sao xẻ thịt thì giá trị nó tạo ra có thể x10 x50 lần. Còn lý do tại sao bị tham gia vào chuỗi sản xuất có giá trị thấp thì đi mà hỏi đảng và nhà nước.
 
Dm năng suất này tính dựa trên thu nhập hay sản phẩm hay thời lượng lao động. Cũng 1 thằng fuho mà ở dubai 1 tháng lương của nó bằng thằng tổng giám đốc tài chính ở VN là 150 tới 200tr 1 tháng luôn , nhưng cũng phụ hồ ở VN thì dc 10tr thì so kiểu lồn gì. Cũng nông dân ở VN làm 5 tr 1.tháng qua hàn thì 50tr .
 
đến bây giờ tao vẫn đéo hiểu nó thống kê cái này như nào nhỉ? hay là chỉ số lừa để ép lương
 
Tao có nhận xét thế này qua mấy tay nghề của thợ Việt Nam, tay nghề so với bên nước ngoài thì làm nhanh hơn do rút ngắn qui trình và cho đó là hay nhưng lại thành ra là ẩu, hậu quả khó lường như hư hỏng hay tai nạn lao động. Nhưng cái quan trọng là gặp cái gì cũng chê gặp thợt gặp thợ khác cũng chê, gặp những video bên nước ngoài về kỹ thuật cũng chê, chê máy móc, chê cách làm, cái con mẹ gì cũng chê.
 
Tăng ca chết đĩ mẹ lòi lồn lòi cặc ra rồi chúng nó chửi công nhân lười =)))
Ngó xem ở đâu mà tăng ca lòi lồn như ở xứ lừa chưa,đã vậy còn ham tăng ca thêm giờ nữa,ngày nghỉ lễ vẫn ham làm đéo có lười ==> Vì ở vịt dân đen chi tiêu sang lắm ,làm ngày nào là phải cực khổ tiêu tiền hết ngaỳ đó =)))

Xem ra lũ tư bản nó lười làm =))) tuần làm có 5 buổi đã thế vỏn vẹn làm vài tiếng nghỉ rồi :)))) Nhà nước tụi nó bắt dân phải lười thế đó =)))))
 
thèn nào viết bài nài vại? cho ló quã 331..
Zẹc Lam ta nàm theo năng nực, hưỡng theo nhu cầu, cuan tâm cụ j tới năng suất..
 
bảng này nó tính theo dân số mỗi nước, tính theo độ tuổi lao động từ 18-60 tuổi. VN có dân số 100 triệu dân, mà hết nửa dân số là học sinh ,sinh viên mẹ rồi. cộng với Vn toàn làm lao động tự do, buôn bán nên ko thể tính được số liệu chính xác
 
bảng này nó tính theo dân số mỗi nước, tính theo độ tuổi lao động từ 18-60 tuổi. VN có dân số 100 triệu dân, mà hết nửa dân số là học sinh ,sinh viên mẹ rồi. cộng với Vn toàn làm lao động tự do, buôn bán nên ko thể tính được số liệu chính xác
tự do buôn bán nó làm ra cái gì không mày?
nền kinh tế tự do buôn bán và tham nhũng à?
cho hỏi tham nhũng VN con số nó khủng khiếp ntn
 
Dân An Nam vẫn làm hùng hục để sống thôi, nhưng toàn những việc có hàm lượng giá trị thấp.
Cái năng suất này muốn tăng chỉ khi có công nghệ cao hơn, nằm ở chuỗi giá trị cao hơn thì mới tăng được.
Phải có khả năng làm được một sản phẩm hàm lượng giá trị cao trong thời gian tương đương hiện tại thì bán mới có giá.=> Năng suất mới tăng mà không phải làm hùng hục.
 
Top