Mixue bị căng băng rôn phản đối vì giảm giá.

càng mở nhiều Mixue càng có tiền, còn anh em đầu tư thì thua lỗ.
Có làm thì mới có ăn, lúc ăn thì ko thấy khoe, lúc thua thì đi căng băng rôn.
Rõ ràng nếu mà ngon, Mixue nó đã tự mở, tự vận hành, việc gì phải cho các ông làm.
Còn các ông đã làm thì phải chấp nhận rủi ro, có ván được có ván thua.
Mở đến 3 quán, 5 quán Mixue thì quán đầu cũng ăn đẫm rồi. Kêu cái đéo gì
 
địt con mẹ cháu tao mua cốc trà sữa 25k, r nhìn cno làm thấy cno pha nước lọc vào . cháu tao chửi luôn, rủ tao xuống chửi cùng rồi thôi :))
 
đm đặc điểm chung của mô hình làm F&B
bao nhiêu thương hiệu chết rồi mà dân mình vẫn đâm đầu vào đc nhỉ
cứ mở ồ ạt + nhượng quyền thì lấy đâu ra thị phần nữa
béo thằng cầm đầu thôi
 
hồi trước cuối tuần t hay cho con t ra mixue ăn kem và uống trà sữa. Nhưng 1 năm nay là nhà t chỉ có ăn chè nấu kiểu truyền thống và thi thoảng ăn kem tràng tiền thôi chứ ko uống trà sữa và kem mixue nữa rồi
 
Chúng mày mở thì tao đi ăn. Nhưng chúng mày trước khi đầu tư đéo biết là nó là thằng tàu cộng à. Chúng mày đéo biết là nó mở cái nhạc lồn gì mà.... "mi xuê bing chê lin cái đcm mi xuê bing chê ling" mở hẳn tiếng tàu đéo thèm dịch cc gì.
Thế mà chúng mày vẫn xuống tiền, xong mở cái nhạc cặc đó được. Tao cũng phải lắc đầu với bọn lol nào bỏ tiền ra mở cái này
 
tham thì thâm. cùng nhau ôm thì chết thôi, mồi thơm để lâu thành thiu. thằng mở 3 tiệm trong bài cũng hốc no rồi nên mới mở 3 tiệm, h chủ quản ngửa bài lên mạng khóc đòi giải cứu à
 
Tao hay đặt qua shopeefood nó hay giảm giá nên cũng rẻ phết, chứ mua ở cửa hàng thì giá đó là bình thường 25k cốc trà sữa size nhỏ uống bình thường cũng kg phải rẻ..
 
(Dân trí) - Không ít chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue bức xúc khi phía công ty hạ giá bán sản phẩm xuống 25% nhằm tăng lượng khách nhưng chỉ hạ giá nguyên liệu đầu vào 10% khiến nhà đầu tư kinh doanh không có lãi.
Ngày 29/9, phía trước một căn liền kề ở Triều Khúc (Thanh Xuân, Hà Nội) được cho là trụ sở Công ty TNHH Snow King Global (đơn vị quản lý thương hiệu Mixue), vài chục chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue đến từ khắp các tỉnh thành tập trung đòi quyền lợi.
Chị Lê Thị Dung cho hay là chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue ở TP. Bắc Giang. Chị bức xúc khi phía Mixue ra quyết định giảm 25% giá bán sản phẩm nhưng chỉ giảm giá nhập nguyên liệu đầu vào cho các chủ cửa hàng khoảng 8-10%.
Theo chị, khi ra quyết định giảm giá bán, phía Mixue Việt Nam đưa ra lý do thuyết phục các chủ cửa hàng rằng khi giá bán giảm, lượng khách hàng sẽ tăng lên. Từ đây, các chủ cửa hàng sẽ gia tăng lợi nhuận.












Mixue giảm giá bán, nhà đầu tư nhượng quyền căng băng rôn đòi quyền lợi - 1

Chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue tập trung đòi quyền lợi (Ảnh: Ong Thùy Dương).
Theo chị Dung, hiện tại, số cửa hàng Mixue trên cả nước đã quá nhiều. Do vậy, lượng khách khó có thể tăng thêm. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư ban đầu tương đối cao (khoảng 1 tỷ đồng) và mọi chi phí đi kèm như tiền thuê nhà, tiền thuê nhân viên, chi phí điện, nước đều tăng theo thời gian nhưng phía Mixue lại giảm giá bán sản phẩm khiến những nhà đầu tư kinh doanh không có lợi nhuận.
"Chất lượng 5 sao, cửa hàng đều có điều hòa mát mẻ, được phục vụ nhưng giá bán bình dân, tới khi nào chúng tôi mới thu được lợi nhuận", chị nói.
Chị Nguyễn Thị Lừng - chủ 5 cửa hàng Mixue ở Hà Nội - cho biết chị và nhiều chủ đầu tư khác rơi vào trạng thái "bút sa gà chết". Theo chị, ban đầu, phía Mixue Việt Nam quảng cáo rằng khoảng 6 tháng thì nhà đầu tư sẽ thu hồi vốn. Tuy nhiên, với tình hình kinh doanh như hiện nay, chị chia sẻ các cửa hàng không thể thu hồi vốn theo lời cam kết đó.
Bên cạnh đó, chị Lừng cho biết trong hợp đồng, phía Mixue cam kết các cửa hàng Mixue sẽ cách nhau khoảng 50m. Trong buổi đàm phán ban đầu, đại diện Mixue cho biết các cửa hàng nhượng quyền sẽ cách nhau 1-2km để đảm bảo lượng khách.
Tuy nhiên trên thực tế, chị cho hay Mixue Việt Nam "nhân rộng mô hình cửa hàng nhượng quyền quá dày, khiến lượng khách trên mỗi cửa hàng đều giảm đi đáng kể".
Hiện tại, giá bán mới theo quy định giảm 25%, việc này khiến các chủ cửa hàng kinh doanh không lợi nhuận, thậm chí thua lỗ vì vốn bỏ ra ban đầu tương đối cao.
Anh Trung - chủ 2 cửa hàng Mixue ở Hà Nội, 1 cửa hàng Mixue ở Quảng Ninh - chia sẻ, phía Mixue Việt Nam thường xuyên chạy các chương trình giảm giá, mua 1 tặng 1, đồng giá nhưng không hỗ trợ cho các chủ cửa hàng. Anh nói toàn bộ chi phí quảng cáo, các tấm bảng biển khi chạy chương trình, chủ cửa hàng đều phải tự bỏ ra 100%.
Anh cho biết các chương trình giảm giá diễn ra mỗi tháng, mỗi quý, phía Mixue Việt Nam đều lên kế hoạch và chỉ báo trước các chủ cửa hàng vài ngày. Anh Trung khẳng định với việc giảm 25% giá bán sản phẩm, việc thu hồi vốn sau 6 tháng theo lời cam kết của phía Mixue là không thực hiện được.












Mixue giảm giá bán, nhà đầu tư nhượng quyền căng băng rôn đòi quyền lợi - 2

Anh Trung - chủ 3 cửa hàng Mixue - bức xúc khi công ty giảm giá bán (Ảnh: Ong Thùy Dương).
Chi phí đầu tư ban đầu khoảng trên dưới 1 tỷ đồng tùy diện tích cửa hàng. Chi phí này bao gồm: máy móc (300 triệu đồng), thiết kế, thi công phần thô cửa hàng theo phía công ty yêu cầu (150 triệu đồng - 300 triệu đồng), thi công nội thất cửa hàng (150 triệu đồng - 300 triệu đồng), quỹ bảo lãnh hợp đồng (70 triệu đồng), phí nhượng quyền (46 triệu đồng - 88 triệu đồng), nguyên liệu đầu vào (khoảng 150 triệu đồng) và một vài chi phí nhỏ lẻ khác. Tất cả đều thanh toán 1 lần vào thời điểm trước khi cửa hàng hoạt động.
"Chi phí bỏ ra rất lớn, chúng tôi mong phía Mixue Việt Nam lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các nhà đầu tư để tất cả có thể đi đường dài với nhau", anh Trung nói.
Khoảng một tiếng kể từ khi các chủ cửa hàng nhượng quyền tập trung phía ngoài công ty, đại diện Mixue Việt Nam chưa xuất hiện. Theo chia sẻ của người bán hàng ở cơ sở này, phía công ty không có bất kỳ lên tiếng nào vào ngày 29/9. Người này cho biết mọi thông báo thay đổi đã được ra theo dạng văn bản và gửi tới các chủ cửa hàng nhượng quyền.
Phóng viên Dân trí liên hệ ông Hoàng Sơn. Theo lời của các nhà đầu tư, ông Sơn là người dẫn và làm việc với nhà đầu tư vào buổi ký hợp đồng. Ông Sơn cho biết: "Mọi phát ngôn liên quan đều do giám đốc công ty là người nước ngoài phát biểu. Tôi không phát biểu về việc này".
Mixue là công ty nhượng quyền chuyên bán kem mềm và đồ uống trà từ Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc và được thành lập vào tháng 6/1997. Việt Nam là thị trường nước ngoài đầu tiên của Mixue. Năm 2018, Mixue chính thức vào thị trường Việt Nam dưới pháp nhân là Công ty TNHH Snow King Global và cho ra mắt cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội ngay trong tháng 9.
Đéo hiểu vì sao vẫn có người tiêu thụ mấy cái của nợ này. Tao thì say no các loại trà sữa , uống tại Đài, tại Tung của còn chả thèm nữa là Vn.
 
1 con đường dài có nhõn 3-400m mà chỗ tao đã 2 cái mixue

đéo biết bọn nó cạnh tranh bán kiểu gì khi đi bộ 5 ph là đụng 1 cái
 
(Dân trí) - Không ít chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue bức xúc khi phía công ty hạ giá bán sản phẩm xuống 25% nhằm tăng lượng khách nhưng chỉ hạ giá nguyên liệu đầu vào 10% khiến nhà đầu tư kinh doanh không có lãi.
Ngày 29/9, phía trước một căn liền kề ở Triều Khúc (Thanh Xuân, Hà Nội) được cho là trụ sở Công ty TNHH Snow King Global (đơn vị quản lý thương hiệu Mixue), vài chục chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue đến từ khắp các tỉnh thành tập trung đòi quyền lợi.
Chị Lê Thị Dung cho hay là chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue ở TP. Bắc Giang. Chị bức xúc khi phía Mixue ra quyết định giảm 25% giá bán sản phẩm nhưng chỉ giảm giá nhập nguyên liệu đầu vào cho các chủ cửa hàng khoảng 8-10%.
Theo chị, khi ra quyết định giảm giá bán, phía Mixue Việt Nam đưa ra lý do thuyết phục các chủ cửa hàng rằng khi giá bán giảm, lượng khách hàng sẽ tăng lên. Từ đây, các chủ cửa hàng sẽ gia tăng lợi nhuận.












Mixue giảm giá bán, nhà đầu tư nhượng quyền căng băng rôn đòi quyền lợi - 1

Chủ cửa hàng nhượng quyền Mixue tập trung đòi quyền lợi (Ảnh: Ong Thùy Dương).
Theo chị Dung, hiện tại, số cửa hàng Mixue trên cả nước đã quá nhiều. Do vậy, lượng khách khó có thể tăng thêm. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư ban đầu tương đối cao (khoảng 1 tỷ đồng) và mọi chi phí đi kèm như tiền thuê nhà, tiền thuê nhân viên, chi phí điện, nước đều tăng theo thời gian nhưng phía Mixue lại giảm giá bán sản phẩm khiến những nhà đầu tư kinh doanh không có lợi nhuận.
"Chất lượng 5 sao, cửa hàng đều có điều hòa mát mẻ, được phục vụ nhưng giá bán bình dân, tới khi nào chúng tôi mới thu được lợi nhuận", chị nói.
Chị Nguyễn Thị Lừng - chủ 5 cửa hàng Mixue ở Hà Nội - cho biết chị và nhiều chủ đầu tư khác rơi vào trạng thái "bút sa gà chết". Theo chị, ban đầu, phía Mixue Việt Nam quảng cáo rằng khoảng 6 tháng thì nhà đầu tư sẽ thu hồi vốn. Tuy nhiên, với tình hình kinh doanh như hiện nay, chị chia sẻ các cửa hàng không thể thu hồi vốn theo lời cam kết đó.
Bên cạnh đó, chị Lừng cho biết trong hợp đồng, phía Mixue cam kết các cửa hàng Mixue sẽ cách nhau khoảng 50m. Trong buổi đàm phán ban đầu, đại diện Mixue cho biết các cửa hàng nhượng quyền sẽ cách nhau 1-2km để đảm bảo lượng khách.
Tuy nhiên trên thực tế, chị cho hay Mixue Việt Nam "nhân rộng mô hình cửa hàng nhượng quyền quá dày, khiến lượng khách trên mỗi cửa hàng đều giảm đi đáng kể".
Hiện tại, giá bán mới theo quy định giảm 25%, việc này khiến các chủ cửa hàng kinh doanh không lợi nhuận, thậm chí thua lỗ vì vốn bỏ ra ban đầu tương đối cao.
Anh Trung - chủ 2 cửa hàng Mixue ở Hà Nội, 1 cửa hàng Mixue ở Quảng Ninh - chia sẻ, phía Mixue Việt Nam thường xuyên chạy các chương trình giảm giá, mua 1 tặng 1, đồng giá nhưng không hỗ trợ cho các chủ cửa hàng. Anh nói toàn bộ chi phí quảng cáo, các tấm bảng biển khi chạy chương trình, chủ cửa hàng đều phải tự bỏ ra 100%.
Anh cho biết các chương trình giảm giá diễn ra mỗi tháng, mỗi quý, phía Mixue Việt Nam đều lên kế hoạch và chỉ báo trước các chủ cửa hàng vài ngày. Anh Trung khẳng định với việc giảm 25% giá bán sản phẩm, việc thu hồi vốn sau 6 tháng theo lời cam kết của phía Mixue là không thực hiện được.












Mixue giảm giá bán, nhà đầu tư nhượng quyền căng băng rôn đòi quyền lợi - 2

Anh Trung - chủ 3 cửa hàng Mixue - bức xúc khi công ty giảm giá bán (Ảnh: Ong Thùy Dương).
Chi phí đầu tư ban đầu khoảng trên dưới 1 tỷ đồng tùy diện tích cửa hàng. Chi phí này bao gồm: máy móc (300 triệu đồng), thiết kế, thi công phần thô cửa hàng theo phía công ty yêu cầu (150 triệu đồng - 300 triệu đồng), thi công nội thất cửa hàng (150 triệu đồng - 300 triệu đồng), quỹ bảo lãnh hợp đồng (70 triệu đồng), phí nhượng quyền (46 triệu đồng - 88 triệu đồng), nguyên liệu đầu vào (khoảng 150 triệu đồng) và một vài chi phí nhỏ lẻ khác. Tất cả đều thanh toán 1 lần vào thời điểm trước khi cửa hàng hoạt động.
"Chi phí bỏ ra rất lớn, chúng tôi mong phía Mixue Việt Nam lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các nhà đầu tư để tất cả có thể đi đường dài với nhau", anh Trung nói.
Khoảng một tiếng kể từ khi các chủ cửa hàng nhượng quyền tập trung phía ngoài công ty, đại diện Mixue Việt Nam chưa xuất hiện. Theo chia sẻ của người bán hàng ở cơ sở này, phía công ty không có bất kỳ lên tiếng nào vào ngày 29/9. Người này cho biết mọi thông báo thay đổi đã được ra theo dạng văn bản và gửi tới các chủ cửa hàng nhượng quyền.
Phóng viên Dân trí liên hệ ông Hoàng Sơn. Theo lời của các nhà đầu tư, ông Sơn là người dẫn và làm việc với nhà đầu tư vào buổi ký hợp đồng. Ông Sơn cho biết: "Mọi phát ngôn liên quan đều do giám đốc công ty là người nước ngoài phát biểu. Tôi không phát biểu về việc này".
Mixue là công ty nhượng quyền chuyên bán kem mềm và đồ uống trà từ Trịnh Châu, Hà Nam, Trung Quốc và được thành lập vào tháng 6/1997. Việt Nam là thị trường nước ngoài đầu tiên của Mixue. Năm 2018, Mixue chính thức vào thị trường Việt Nam dưới pháp nhân là Công ty TNHH Snow King Global và cho ra mắt cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội ngay trong tháng 9.
Căng băng rôn thì làm lồn gì được chúng nó, đáng đời bọn tiếp tay cho tàu chệt 😂
 
đm đặc điểm chung của mô hình làm F&B
bao nhiêu thương hiệu chết rồi mà dân mình vẫn đâm đầu vào đc nhỉ
cứ mở ồ ạt + nhượng quyền thì lấy đâu ra thị phần nữa
béo thằng cầm đầu thôi


béo nhất thằng bán sp thôi
 
Top