Hơn 300 tỷ đồng tại MSB bị chiếm đoạt, khách hàng có lấy lại được tiền?

Tính Giao

Thích phó đà

Theo luật sư Công, trường hợp khách hàng đã thực hiện đầy đủ thủ tục, đúng quy trình thì tiền đã được ngân hàng quản lý, đồng nghĩa khi mất số tiền này là từ hành vi tham ô và ngân hàng phải có trách nhiệm trả lại khoản tiền này cho khách hàng.​


Mới đây, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội đã khởi tố vụ án, bắt tạm giam bà Bùi Thị Hoài Anh (SN 1984, trú tại chung cư 390 Bồ Đề, quận Long Biên) - Giám đốc Ngân hàng MSB chi nhánh Thanh Xuân do có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 8 khách hàng với số tiền 338 tỷ đồng.
Khi vụ việc xảy ra, không ít người bày tỏ lo lắng và đặt ra câu hỏi, quyền lợi của người gửi tiền vào MSB được đảm bảo ra sao sau vụ việc này.?
hon 300 ty dong tai msb bi chiem doat, khach hang co lay lai duoc tien hinh anh 1


Ảnh: MSB.
Trước vụ việc này, luật sư Nguyễn Thành Công - Công ty Đông Phương Luật, Đoàn Ls Tp.HCM cho biết, cần phải xác định quy trình của MSB về việc gửi tiền của khách hàng gồm nhận tiền của khách hàng, đưa số tiền này vào tài khoản và chuyển thành khoản tiền gửi.

Quy trình này gồm những loại công việc cụ thể nào, nhóm cán bộ ngân hàng thực hiện các thủ tục đã đầy đủ hay chưa nhưng quan trọng nhất là có phổ biến quy trình này đến cho khách hàng hay không.
“Theo tôi, các ngân hàng đều có chính sách cho khách hàng VIP để hỗ trợ tốt nhất cho nhóm khách hàng đặc biệt này nhằm giữ chân họ trong quan hệ với ngân hàng. Như vậy, cần phải xác định các khách hàng này đã nhận được thông tin để thực hiện giao dịch với đầy đủ các thao tác dù đó là giao dịch của khách hàng VIP. Chỉ khi xác định được chính xác vấn đề này thì mới có thể xác định lỗi do ai” - luật sư Công nói.


Nếu khách hàng buộc phải thực hiện các quy trình trong hoạt động gửi tiền mà không làm đủ hoặc giản tiện để tạo cơ hội cho nhân viên ngân hàng chiếm đoạt tiền, thì theo luật sư Công, phần lỗi này khách hàng phải chịu một phần dù lỗi chính là nhân viên ngân hàng, tức đó là hành vi lừa đảo chiếm đoạt, bị hại là khách hàng, nhân viên ngân hàng phải chịu trách nhiệm trả lại cho khách hàng.

Trường hợp khách hàng đã thực hiện đầy đủ thủ tục theo thông tin mà khách hàng nhận thức, đúng quy trình của ngân hàng thì lúc này tiền đã được ngân hàng quản lý, đồng nghĩa khi mất số tiền này là từ hành vi tham ô và ngân hàng phải có trách nhiệm trả lại khoản tiền này cho khách hàng.
hon 300 ty dong tai msb bi chiem doat, khach hang co lay lai duoc tien hinh anh 2

Đối tượng Bùi Thị Hoài Anh. Ảnh: Công an Hà Nội
Ngoài ra, theo luật sư Công, với nguyên tắc chịu trách nhiệm của tổ chức khi nhân viên thực hiện hành vi sai phạm theo Bộ luật dân sự hiện hành thì sai phạm mà nhân viên gây ra thì tổ chức đó phải chịu trách nhiệm, cũng có thể được áp dụng vào trường hợp này. Bởi giao dịch ngân hàng- khách hàng là loại giao dịch đặc biệt, chỉ có một tổ chức duy nhất là ngân hàng mới được thực hiện giao dịch nhận tiền gửi rồi trả lãi định kỳ với quy định chặt chẽ về thủ tục lẫn sự bảo hiểm tiền gửi cũng như quy định pháp luật khác về trách nhiệm.
“Doanh nghiệp ngoài ngân hàng vẫn có thể nhận tiền của cá nhân, tổ chức rồi cũng trả lãi định kỳ nhưng đó không phải là tiền gửi mà là tiền cho vay hoặc tiền góp vốn, hợp tác. Nếu xác định là tiền gửi thì chỉ có 1 tổ chức tín dụng duy nhất là ngân hàng mới có thẩm quyền đó” - luật sư Công nói.
Như vậy, ngân hàng có các quy định chung của nhà nước ấn định được nhận tiền gửi và trả lãi định kỳ với hạn mức trần luật định mà không được vượt trần, còn doanh nghiệp thì không có bất cứ hạn mức trần nào. Vì vậy, quy định của pháp luật cũng rất chặt chẽ dành cho ngân hàng khi nhận tiền gửi. Song song đó, quy trình nhận tiền gửi được luật hóa theo Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật để hướng dẫn thực hiện đúng. Mọi hoạt động trái với quy trình công bố là không đảm bảo và phải chịu trách nhiệm tương ứng. Trên cơ sở này, cần phải xác định trách nhiệm của MSB khi các văn bản, chứng từ đã phát hành khi nhận số tiền gửi này của khách hàng đúng theo quy định.

Cuối cùng, luật sư Công khẳng định, việc tiền bị chiếm đoạt là trách nhiệm của MSB bởi, với chừng đó giấy tờ, đủ cơ sở xác định tiền gửi của khách hàng đã được nhập vào kho ngân hàng nên đã phát sinh quyền được đảm bảo tài sản của khách hàng. Việc mất mát là trách nhiệm của ngân hàng chứ không thể đổ lỗi cho khách hàng để buộc họ phải đòi cá nhân đã chiếm đoạt là nhân viên ngân hàng.
 
Nếu tiền đã vào tài khoản, khi rút có tin nhắn báo biến động mà không phải bị hack hoặc lý do chủ quan từ chủ tài khoản thì đáng ra banjk phải đền bù chứ nhỉ?
 
Nếu tiền đã vào tài khoản, khi rút có tin nhắn báo biến động mà không phải bị hack hoặc lý do chủ quan từ chủ tài khoản thì đáng ra banjk phải đền bù chứ nhỉ?
Đúng lý hợp tình nó là như thế. Tuy nhiên tụi nhà băng VN ỷ quyền cậy thế, chây ì đẩy mẹ hết cho tụi nhân viên, nó bảo 'tao cũng là nạn nhân, bao giờ thu hồi được thì nó trả'. Vậy có mất dạy không?

Đụ má dân Đông Lào ăn đủ. :))
 
Nếu tiền đã vào tài khoản, khi rút có tin nhắn báo biến động mà không phải bị hack hoặc lý do chủ quan từ chủ tài khoản thì đáng ra banjk phải đền bù chứ nhỉ?
Đấy là chỗ khác còn với bank vn thì có cái lồn nhé, nó đổ hết tội cho đứa khác xong phủi đít hết việc
 
Đúng lý hợp tình nó là như thế. Tuy nhiên tụi nhà băng VN ỷ quyền cậy thế, chây ì đẩy mẹ hết cho tụi nhân viên, nó bảo 'tao cũng là nạn nhân, bao giờ thu hồi được thì nó trả'. Vậy có mất dạy không?

Đụ má dân Đông Lào ăn đủ. :))
nói thế mơ hồ bỏ mẹ, tiền gửi theo kiểu ký gửi sổ dễ bị kiểu này, gửi online thì cho ra hay vào đều cần xác nhận nhé. Chuyển tiền zô tk tao toàn xem check số dư rồi mới rời. Còn số dư chưa có thì nhân viên nó lừa đảo. Chỉ cần có bằng chứng zô tk thì ngân hàng phải bù thôi mày.
 
Nếu tiền đã vào tài khoản, khi rút có tin nhắn báo biến động mà không phải bị hack hoặc lý do chủ quan từ chủ tài khoản thì đáng ra banjk phải đền bù chứ nhỉ?
Đền cái buồi :)). Đấy là cno bảo thế, còn tao thì có tiền mua vàng cất ở nhà. Gửi cc
 
@mrcent01 tiền gửi nh mà bốc hơi thế này thì xử lý sao hả mày? Có hi vọng gì đòi lại đc ko
Khó lắm. Cái này thì t k đồng tình vs cách xử lý của đám ngân hàng. Nếu ở 1 quốc gia ptrien hơn thì ngân hàng sẽ bơm tiền ra để bảo đảm cho uy tín của ngân hàng còn việc thu hồi tiền thì sẽ xử lý sau. Còn tất nhiên là theo Luật thì thằng nhân viên nó lừa nhưng cũng phải do uy tín của bank thì nó mới lừa đc chứ k thì có cc mà lừa. Còn hệ thống bank chưa chặt chẽ thì bank phải xem xét lại cách hoạt động. Nhưng bank say đéo. Thế nên văn hóa tẩy chay ở nước mình kém vcc ra.
 
nói thế mơ hồ bỏ mẹ, tiền gửi theo kiểu ký gửi sổ dễ bị kiểu này, gửi online thì cho ra hay vào đều cần xác nhận nhé. Chuyển tiền zô tk tao toàn xem check số dư rồi mới rời. Còn số dư chưa có thì nhân viên nó lừa đảo. Chỉ cần có bằng chứng zô tk thì ngân hàng phải bù thôi mày.
Mày chưa đọc báo VN bao giờ à? Bao vụ tụi nhân viên/giám đốc chi nhánh thụt rồi nó đéo trả hoặc trả rất ít kìa (tao không nói những vụ khách hàng bị hack/phishing).

Vậy mới bảo dân ngu cu đen ăn đủ. Thử làm trò đó bên giãy chết xem, khách nó kéo ra rút sập mẹ nhà băng luôn. :))
 
NH công bố k đủ khả năng chi trả. Chiếu theo luật đền 125 củ.
Best kịch bản :sexy_girl:
 
chuyên gia kinh tế mất 500m trong tài khoản ngân hàng, 3 tháng nay nó còn đéo thèm hỏi thăm, phanh phui lên báo mới dc để ý
=))
 
dm sao mấy bài như này toàn luật sư trả lời mà k có các cấp chính quyền + ngân hàng trả lời vậy?
 
Tụi mày ko hiểu ý chú phỉnh à, đừng gửi bank nữa, đem ra tiêu đi, còn ko thì mua vàng cũng đc, mà mua vàng xong chú phỉnh lại kiếm cớ moi vàng từ két nhà tụi mày ra thôi :vozvn (18):
 
dm sao mấy bài như này toàn luật sư trả lời mà k có các cấp chính quyền + ngân hàng trả lời vậy?
9 quyền 1 phe vs ngân hàng chối bỏ trách nhiệm mà dám tl. Đụ mợ gặp nc khác lấy nó 1 đồng nó kiện lòi lồn đây ẵm trăm tỏi đéo liên quan thì thua... luật rừng của mấy con khỉ nó vậy.
 
Mà t đéo hiểu nv ngân hàng có thể truy cập vào pool tiền thì thụt két luôn còn đi thịt gà để n kiện cho làm méo gì?
 
Mai dzo mại dzo nhanh nhanh nào. Chuyến xe bđs chuẩn bị lăn bánh ae mau mại dzo mại dzo. Tỉ giá hnay đang áp sát mức lịch sử
 
Top