Hoàn cảnh ngặt nghèo của những nạn nhân Shark Thủy

ewqeqweqw

Giang hồ mạng 5.0
Mexico
Liên quan vụ Shark Thủy, nhiều nhà đầu tư hiện nay rơi vào cảnh tiền mất tật mang, kinh tế gia đình suy kiệt vì tin vào những lời hứa hẹn cho mức lãi suất cao hơn nhiều so với việc gửi tiền vào ngân hàng.
Hoàn cảnh ngặt nghèo của những nạn nhân Shark Thủy

Nhiều nhà đầu tư hiện nay đang rơi vào cảnh “tiền mất tật mang” khi gửi tiền vào Egroup. Ảnh: Tùng Giang
Nhà đầu tư rơi vào cảnh khốn cùng
Bà Nguyễn Thị Tịnh (70 tuổi, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội) đang nuôi em gái 60 tuổi nhưng bị tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Trước đây, gia đình bà có nhà để ở nhưng sau đó được nhà nước thu hồi phục vụ dự án. Tính cả tiền đền bù và tiền gom góp từ một số người thân, bà Tịnh có trong tay số tiền gần 4 tỉ đồng, trong đó gần 3 tỉ đồng được dành riêng để lo cho em gái.
Bà Tịnh kể, sau khi tích góp được số tiền trên, chị em bà chưa thể mua nhà được ngay mà phải đi thuê trọ. Chứng kiến hoàn cảnh gia đình và bệnh tật của em gái nên một người hàng xóm thân thiết và cũng là nhân viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup (gọi tắt là Egroup) đã tư vấn bà gửi tiền vào doanh nghiệp này để hưởng mức lãi suất cao.
Em gái bà Tịnh bị bệnh tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Ảnh: NVCC

Em gái bà Tịnh bị bệnh tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Ảnh: NVCC
“Họ giới thiệu là em ruột Shark Thủy nên nếu đồng ý, khách hàng sẽ được ưu tiên chăm sóc. Ngoài ra, vì biết tôi tuổi cao, không hiểu gì về hợp tác đầu tư, cổ phần hay cổ phiếu nên họ chỉ khẳng định việc gửi tiền vào doanh nghiệp của Shark Thủy sẽ nhận mức lãi suất cao lên đến 20% nếu gửi trong một năm và sẽ tăng lên 23% nếu gửi trong 2 năm”, bà Tịnh kể lại.
Đến thời điểm năm 2021, bà Tịnh quyết định gửi toàn bộ số tiền trên vào Egroup với niềm tin có thêm kinh tế lo cuộc sống cho em gái. Tuy nhiên, phía doanh nghiệp này chỉ trả lãi suất cho bà trong 6 tháng đầu tiên rồi im bặt từ đó đến nay.
Bà Tịnh buồn bã chia sẻ, tiền lãi và gốc không được nhận, nên bà buộc phải bán chiếc xe máy mới mua và vay mượn người thân để trang trải cuộc sống nhưng cũng không đủ. Trong khi đó, bệnh em gái bà ngày một trầm trọng và bà Tịnh tuổi cao sức yếu không thể cầm cự được lâu.
“Phía Egroup có một vài lần yêu cầu những khách hàng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ chứng minh liên quan để làm thủ tục ưu tiên trả quyền lợi trước nhưng dù tôi có chuẩn bị đầy đủ như thế nào thì cuối cùng nhận về vẫn chỉ là lời hứa hẹn”, bà Tịnh tuyệt vọng nói.
Còn bà Phạm Thị Hồng Yến (trú tại Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội) đã gửi vào Egroup số tiền khoảng 3,6 tỉ đồng. Bà cho biết, đây là khoản tiền tiết kiệm bà dự kiến để dành cho thời điểm về hưu và một phần không nhỏ trong đó là tiền của em gái bà - người đang bị bệnh tim và từng phải thay van tim.
Bà Yến cho biết, hiện có nhiều nhà đầu tư như bà rơi vào cảnh khốn cùng khi tiền tiết kiệm mất trắng, mang bệnh tật nhưng không có kinh tế để điều trị.
Nhiều người rơi vào cảnh trầm cảm, gia đình căng thẳng, vợ chồng tranh cãi vì trót gửi tiền vào Egroup của Shark Thủy. Họ cũng rất lo lắng và quan tâm liệu rằng có thể đòi lại số vốn đầu tư vẫn mắc kẹt trong hệ sinh thái của tập đoàn này không?
Đòi lại tiền không dễ
Nhiều nạn nhân từng đổ tiền vào Egroup chia sẻ với PV Lao Động rằng, từ thời điểm ông Nguyễn Ngọc Thủy (tức Shark Thủy) bị bắt, một số nhân viên tại doanh nghiệp này đã nhắn tin trấn an các nhà đầu tư không nên tiếp tục cung cấp thông tin, bởi việc này sẽ làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không thể vực lại được, nhà đầu tư sẽ khó lấy lại được tiền.
Nhân viên tự xưng người nhà của Shark Thủy gửi tin nhắn cho nhà đầu tư. Ảnh nhà đầu tư cung cấp.

Nhân viên tự xưng người nhà của Shark Thủy gửi tin nhắn cho nhà đầu tư. Ảnh NVCC
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, các nhà đầu tư nhận chuyển nhượng cổ phần tại Egroup có trách nhiệm cung cấp các tài liệu, chứng cứ chứng minh việc nhận chuyển nhượng tới cơ quan điều tra để được đánh giá, xem xét.
Trong trường hợp hồ sơ hợp lệ, nhà đầu tư sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng đưa vào vụ án với vai trò bị hại hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan.
 
Chẳng qua là vỡ nợ thôi .
Mấy ông bà già thường rất cứng đầu, con cháu khuyên éo thèm nghe đâu, "mày trứng mà đòi khôn hơn vịt à"

Lúc Shark đưa tiền lời thì vênh mặt lên, mày thấy chưa .
Lúc vỡ nợ thì hoàn cảnh ngặt nghèo.
 
chọn lọc tự nhiên thôi
tiếc là bọn ngu này đã kịp sinh sản ra đời f2
 
Chẳng qua là vỡ nợ thôi .
Mấy ông bà già thường rất cứng đầu, con cháu khuyên éo thèm nghe đâu, "mày trứng mà đòi khôn hơn vịt à"

Lúc Shark đưa tiền lời thì vênh mặt lên, mày thấy chưa .
Lúc vỡ nợ thì hoàn cảnh ngặt nghèo.
loại ngu lồn con cháu xứng đáng làm culi
 
Liên quan vụ Shark Thủy, nhiều nhà đầu tư hiện nay rơi vào cảnh tiền mất tật mang, kinh tế gia đình suy kiệt vì tin vào những lời hứa hẹn cho mức lãi suất cao hơn nhiều so với việc gửi tiền vào ngân hàng.
Hoàn cảnh ngặt nghèo của những nạn nhân Shark Thủy

Nhiều nhà đầu tư hiện nay đang rơi vào cảnh “tiền mất tật mang” khi gửi tiền vào Egroup. Ảnh: Tùng Giang
Nhà đầu tư rơi vào cảnh khốn cùng
Bà Nguyễn Thị Tịnh (70 tuổi, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội) đang nuôi em gái 60 tuổi nhưng bị tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Trước đây, gia đình bà có nhà để ở nhưng sau đó được nhà nước thu hồi phục vụ dự án. Tính cả tiền đền bù và tiền gom góp từ một số người thân, bà Tịnh có trong tay số tiền gần 4 tỉ đồng, trong đó gần 3 tỉ đồng được dành riêng để lo cho em gái.
Bà Tịnh kể, sau khi tích góp được số tiền trên, chị em bà chưa thể mua nhà được ngay mà phải đi thuê trọ. Chứng kiến hoàn cảnh gia đình và bệnh tật của em gái nên một người hàng xóm thân thiết và cũng là nhân viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup (gọi tắt là Egroup) đã tư vấn bà gửi tiền vào doanh nghiệp này để hưởng mức lãi suất cao.
Em gái bà Tịnh bị bệnh tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Ảnh: NVCC

Em gái bà Tịnh bị bệnh tâm thần và bại liệt từ nhỏ. Ảnh: NVCC
“Họ giới thiệu là em ruột Shark Thủy nên nếu đồng ý, khách hàng sẽ được ưu tiên chăm sóc. Ngoài ra, vì biết tôi tuổi cao, không hiểu gì về hợp tác đầu tư, cổ phần hay cổ phiếu nên họ chỉ khẳng định việc gửi tiền vào doanh nghiệp của Shark Thủy sẽ nhận mức lãi suất cao lên đến 20% nếu gửi trong một năm và sẽ tăng lên 23% nếu gửi trong 2 năm”, bà Tịnh kể lại.
Đến thời điểm năm 2021, bà Tịnh quyết định gửi toàn bộ số tiền trên vào Egroup với niềm tin có thêm kinh tế lo cuộc sống cho em gái. Tuy nhiên, phía doanh nghiệp này chỉ trả lãi suất cho bà trong 6 tháng đầu tiên rồi im bặt từ đó đến nay.
Bà Tịnh buồn bã chia sẻ, tiền lãi và gốc không được nhận, nên bà buộc phải bán chiếc xe máy mới mua và vay mượn người thân để trang trải cuộc sống nhưng cũng không đủ. Trong khi đó, bệnh em gái bà ngày một trầm trọng và bà Tịnh tuổi cao sức yếu không thể cầm cự được lâu.
“Phía Egroup có một vài lần yêu cầu những khách hàng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ chứng minh liên quan để làm thủ tục ưu tiên trả quyền lợi trước nhưng dù tôi có chuẩn bị đầy đủ như thế nào thì cuối cùng nhận về vẫn chỉ là lời hứa hẹn”, bà Tịnh tuyệt vọng nói.
Còn bà Phạm Thị Hồng Yến (trú tại Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội) đã gửi vào Egroup số tiền khoảng 3,6 tỉ đồng. Bà cho biết, đây là khoản tiền tiết kiệm bà dự kiến để dành cho thời điểm về hưu và một phần không nhỏ trong đó là tiền của em gái bà - người đang bị bệnh tim và từng phải thay van tim.
Bà Yến cho biết, hiện có nhiều nhà đầu tư như bà rơi vào cảnh khốn cùng khi tiền tiết kiệm mất trắng, mang bệnh tật nhưng không có kinh tế để điều trị.
Nhiều người rơi vào cảnh trầm cảm, gia đình căng thẳng, vợ chồng tranh cãi vì trót gửi tiền vào Egroup của Shark Thủy. Họ cũng rất lo lắng và quan tâm liệu rằng có thể đòi lại số vốn đầu tư vẫn mắc kẹt trong hệ sinh thái của tập đoàn này không?
Đòi lại tiền không dễ
Nhiều nạn nhân từng đổ tiền vào Egroup chia sẻ với PV Lao Động rằng, từ thời điểm ông Nguyễn Ngọc Thủy (tức Shark Thủy) bị bắt, một số nhân viên tại doanh nghiệp này đã nhắn tin trấn an các nhà đầu tư không nên tiếp tục cung cấp thông tin, bởi việc này sẽ làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không thể vực lại được, nhà đầu tư sẽ khó lấy lại được tiền.
Nhân viên tự xưng người nhà của Shark Thủy gửi tin nhắn cho nhà đầu tư. Ảnh nhà đầu tư cung cấp.

Nhân viên tự xưng người nhà của Shark Thủy gửi tin nhắn cho nhà đầu tư. Ảnh NVCC
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, các nhà đầu tư nhận chuyển nhượng cổ phần tại Egroup có trách nhiệm cung cấp các tài liệu, chứng cứ chứng minh việc nhận chuyển nhượng tới cơ quan điều tra để được đánh giá, xem xét.
Trong trường hợp hồ sơ hợp lệ, nhà đầu tư sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng đưa vào vụ án với vai trò bị hại hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan.
Đáng đời cái đám ngu.
 
Những thằng chửi nạn nhân bị lừa đảo là những thằng trong túi đéo có tiền, hoặc chỉ có ít tiền. Chúng mày đặt mình vào hoàn cảnh của người lớn tuổi. Tiền tích góp cả đời được vài tỷ, đem gửi ngân hàng lấy lãi, bị bọn nhân viên ngân hàng nó gạ gẫm mua trái phiếu, hoặc ký hợp đồng hợp tác đầu tư, lãi cao hơn lãi ngân hàng vài %. Thì chắc chắn đa phần sẽ ok, bởi vì đối với người già, không có nguồn thu nhập, thì thêm được đồng lãi nào hay đồng lãi đấy, chứ có biết đâu là lãi cao hơn thì rủi ro cũng cao hơn.
Một kỳ lãi trôi qua, tiền về đúng hẹn, thế là dồn thêm tiền nhà và các khoản tích lũy vào để có thêm lãi. Cuối cùng bị úp bô, khả năng mất trắng. Có thằng nào nói ở trên, đó là chọn lọc tự nhiên. Cái này đúng. Nhưng với những thằng chưa va vấp phải, thay vì chửi người ta ngu, thì hãy đọc, học và tự rút ra bài học kinh nghiệm tài chính cho bản thân. Vì sau này, chúng mày cũng sẽ già, và các trò lừa đảo thì ngày càng biến tướng. Không khôn mãi được đâu.
Mà thực ra, khối thằng khố rách áo ôm ở đây, còn đang ăn bám ông bà già, nghiện hút, nghiện bia rượu, nghiện lô đề, nghiện bóng bánh... có được coi là người bình thường đéo đâu mà chê người ta.
 
bitcoin thì phá đỉnh mới mặc kệ bao người nói lừa đảo. Còn trái phiếu, cổ phiếu, bđs chết sặc cổ ra rồi, bà con nghe lời bọn nhân viên ngân hàng, bọn ceo phông bạt chắc vẫn chưa sáng mắt ra đâu
 
Những thằng chửi nạn nhân bị lừa đảo là những thằng trong túi đéo có tiền, hoặc chỉ có ít tiền. Chúng mày đặt mình vào hoàn cảnh của người lớn tuổi. Tiền tích góp cả đời được vài tỷ, đem gửi ngân hàng lấy lãi, bị bọn nhân viên ngân hàng nó gạ gẫm mua trái phiếu, hoặc ký hợp đồng hợp tác đầu tư, lãi cao hơn lãi ngân hàng vài %. Thì chắc chắn đa phần sẽ ok, bởi vì đối với người già, không có nguồn thu nhập, thì thêm được đồng lãi nào hay đồng lãi đấy, chứ có biết đâu là lãi cao hơn thì rủi ro cũng cao hơn.
Một kỳ lãi trôi qua, tiền về đúng hẹn, thế là dồn thêm tiền nhà và các khoản tích lũy vào để có thêm lãi. Cuối cùng bị úp bô, khả năng mất trắng. Có thằng nào nói ở trên, đó là chọn lọc tự nhiên. Cái này đúng. Nhưng với những thằng chưa va vấp phải, thay vì chửi người ta ngu, thì hãy đọc, học và tự rút ra bài học kinh nghiệm tài chính cho bản thân. Vì sau này, chúng mày cũng sẽ già, và các trò lừa đảo thì ngày càng biến tướng. Không khôn mãi được đâu.
Mà thực ra, khối thằng khố rách áo ôm ở đây, còn đang ăn bám ông bà già, nghiện hút, nghiện bia rượu, nghiện lô đề, nghiện bóng bánh... có được coi là người bình thường đéo đâu mà chê người ta.
Ưng. Chửi bọn bank súc vật thì đéo chửi, đi chửi nạn nhân. Đéo hiểu dc.
 
Những thằng chửi nạn nhân bị lừa đảo là những thằng trong túi đéo có tiền, hoặc chỉ có ít tiền. Chúng mày đặt mình vào hoàn cảnh của người lớn tuổi. Tiền tích góp cả đời được vài tỷ, đem gửi ngân hàng lấy lãi, bị bọn nhân viên ngân hàng nó gạ gẫm mua trái phiếu, hoặc ký hợp đồng hợp tác đầu tư, lãi cao hơn lãi ngân hàng vài %. Thì chắc chắn đa phần sẽ ok, bởi vì đối với người già, không có nguồn thu nhập, thì thêm được đồng lãi nào hay đồng lãi đấy, chứ có biết đâu là lãi cao hơn thì rủi ro cũng cao hơn.
Một kỳ lãi trôi qua, tiền về đúng hẹn, thế là dồn thêm tiền nhà và các khoản tích lũy vào để có thêm lãi. Cuối cùng bị úp bô, khả năng mất trắng. Có thằng nào nói ở trên, đó là chọn lọc tự nhiên. Cái này đúng. Nhưng với những thằng chưa va vấp phải, thay vì chửi người ta ngu, thì hãy đọc, học và tự rút ra bài học kinh nghiệm tài chính cho bản thân. Vì sau này, chúng mày cũng sẽ già, và các trò lừa đảo thì ngày càng biến tướng. Không khôn mãi được đâu.
Mà thực ra, khối thằng khố rách áo ôm ở đây, còn đang ăn bám ông bà già, nghiện hút, nghiện bia rượu, nghiện lô đề, nghiện bóng bánh... có được coi là người bình thường đéo đâu mà chê người ta.
Đà là "người lớn tuổi" , sống trên đời mấy chục năm bạc cả đầu mà ko hiểu được cái chân lý "lợi nhuận cao đi kèm với rủi ro cao" thì cũng đéo khôn lắm đâu. tao thật.

Và cả, sống đến từng tuổi đó mà đéo nghĩ tới việc chừa đường lui cho chính bản thân mình, đã tham còn ngu mà còn chơi tất tay thì trách ai bây giờ ?
 
Những thằng chửi nạn nhân bị lừa đảo là những thằng trong túi đéo có tiền, hoặc chỉ có ít tiền. Chúng mày đặt mình vào hoàn cảnh của người lớn tuổi. Tiền tích góp cả đời được vài tỷ, đem gửi ngân hàng lấy lãi, bị bọn nhân viên ngân hàng nó gạ gẫm mua trái phiếu, hoặc ký hợp đồng hợp tác đầu tư, lãi cao hơn lãi ngân hàng vài %. Thì chắc chắn đa phần sẽ ok, bởi vì đối với người già, không có nguồn thu nhập, thì thêm được đồng lãi nào hay đồng lãi đấy, chứ có biết đâu là lãi cao hơn thì rủi ro cũng cao hơn.
Một kỳ lãi trôi qua, tiền về đúng hẹn, thế là dồn thêm tiền nhà và các khoản tích lũy vào để có thêm lãi. Cuối cùng bị úp bô, khả năng mất trắng. Có thằng nào nói ở trên, đó là chọn lọc tự nhiên. Cái này đúng. Nhưng với những thằng chưa va vấp phải, thay vì chửi người ta ngu, thì hãy đọc, học và tự rút ra bài học kinh nghiệm tài chính cho bản thân. Vì sau này, chúng mày cũng sẽ già, và các trò lừa đảo thì ngày càng biến tướng. Không khôn mãi được đâu.
Mà thực ra, khối thằng khố rách áo ôm ở đây, còn đang ăn bám ông bà già, nghiện hút, nghiện bia rượu, nghiện lô đề, nghiện bóng bánh... có được coi là người bình thường đéo đâu mà chê người ta.
M chửi chuẩn.

Mà đm lão Thủy này cũng đen, đầu tư quả Soya đúng đợt dịch, đóng cửa vẫn phải trả tiền mặt bằng

Còn tml tuấn sunshine với cty KS Finance và đám nhân viên phông bạt của nó vẫn nhở nhơ đéo bị sao, mặc dù vẫn có biểu tình đòi tiền ở chỗ Sunshine, cái lô đất góc Nguyễn Trãi KDT đẹp vậy mà để không
 
Top