Con bị cô giáo "dìm" điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu?

dmmtml

Chú bộ đội

(Dân trí) - Một người mẹ lên mạng xã hội xin tư vấn về chuyện con bị cô giáo "đì" do không đi học thêm.​

Trên một diễn đàn lớn dành cho phụ huynh học sinh, một người mẹ chia sẻ câu chuyện bức xúc về việc con bị "đì", bị "dìm điểm" do không đi học thêm.
Theo lời người mẹ, con chị có học lực thuộc nhóm đứng đầu lớp. Tuy nhiên, cô giáo gạt tên con ra khỏi danh sách thi học sinh giỏi cấp trường. Cô còn "dìm" điểm con chị xuống dưới mức con làm được. Trong khi đó, cô nâng điểm cho các bạn khác lên 8,9.
Khi người mẹ xin tư vấn, một số người khuyên chị nên chuyển trường cho con. Tuy nhiên, người mẹ muốn "chiến đấu", gửi đơn lên thanh tra ngành giáo dục để đòi lại công bằng.
Đọc được câu chuyện này, chị H.T.M. (Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ: "Chiến đấu hay chuyển trường đều chỉ nên là giải pháp sau cùng".
Chị H.T.M. là một giáo viên, đồng thời có con rơi vào trường hợp bị cô giáo phân biệt đối xử do không đi học thêm. Tuy nhiên, chị M. đã không chuyển trường cho con, cũng không "chiến đấu", kiện cáo, mà chọn giải pháp "chung sống hài hòa với những bất đồng".
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 1

Học sinh thi lớp 10 công lập tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
Chị M. cho biết, con chị có học lực tốt, chăm chỉ và tự giác. Do đó, từ nhỏ tới hết lớp 8, chị M. không cho con đi học thêm, khuyến khích con tự ôn luyện tại nhà. Khi con vào lớp 9, chị M. mới tìm thầy cô dạy con kiến thức nâng cao để thi vào các trường điểm.
Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm lớp 9 của con không hài lòng với việc con không tham gia khóa học tăng cường ở trường cũng như lớp học thêm của cô.
"Ban đầu cô cảnh báo con rằng nếu không học thêm sẽ không đỗ cấp 3. Sau đó cô chuyển sang nói bóng gió, khiêu khích con khiến con cảm thấy xấu hổ và áp lực. Nếu con mắc lỗi nhỏ, cô phê bình con nặng nề trước lớp. Bài kiểm tra của con thường bị trừ điểm ở mức cao nhất cho một lỗi sai nhỏ nhất.
Cũng có thời điểm vì quá thương con, tôi hỏi con có muốn chuyển lớp, chuyển trường hay không, con nói không. Con bảo sẽ cố gắng sửa mọi lỗi để cô không có gì phàn nàn về mình", chị M. tâm sự.
Chị M. cho hay việc đồng hành cùng con, đứng bên cạnh ủng hộ, bảo vệ con rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn nữa là phải xoa dịu cảm giác bức xúc của con chứ không phải cùng con thổi bùng cơn giận dữ, bất mãn với cô giáo. Vì điều đó không có lợi cho chính con.
Mỗi khi tiếp nhận thông tin từ con, chị M. luôn phân tích lại một lần nữa để biết đâu là thông tin khách quan, đâu là thông tin do cảm giác bức xúc của con tạo nên.
Ví dụ bài kiểm tra bị "dìm" điểm, chị M. chỉ ra cho con thấy cô có căn cứ để trừ. Không giáo viên nào dám trừ điểm của học sinh khi học sinh không mắc lỗi.
Do đó thay vì bức xúc khi cô trừ điểm con quá nặng, chị động viên con ghi nhớ lỗi sai này để không phạm vào.
"Ở một góc độ nào đó, chính sự phân biệt đối xử, nghiêm khắc quá mức của cô với con đã giúp con có thêm quyết tâm hoàn thiện bản thân", chị M. cho hay.
Bên cạnh đó, chị M. cũng nhắc nhở con chú ý kỷ luật, nền nếp của lớp, trường, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ. Dần dần, những lời phê bình, khiêu khích của cô cũng bớt đi.
"Khi cô giáo không yêu mến con, cô thường nhắm tới các khuyết điểm của con. Vậy giải pháp số 1 là khắc phục khuyết điểm. Giáo viên thấy con sửa lỗi, không thể không động lòng.
Giải pháp thứ 2 là luôn thể hiện thái độ đúng mực, sẵn sàng lắng nghe cô phê bình, nhận lỗi sai ngay lập tức, xung phong hỗ trợ cô từ việc nhỏ nhất như bật máy chiếu đến các hoạt động đoàn thể.
Về phía cha mẹ, cần giải nhiệt cảm xúc của con mỗi khi có chuyện gì xảy ra. Cần phân tích cho con hiểu rằng, trong cuộc sống không có ai được tất cả mọi người yêu quý. Sẽ có những người không thích mình, thậm chí ghét mình vì rất nhiều lý do, thậm chí không có lý do. Chính mình cũng sẽ như thế với người khác.
Do đó, điều quan trọng là giữ một thái độ đúng mực, tôn trọng, không đối địch. Cảm giác đối địch từ phía học sinh và cha mẹ sẽ càng làm gia tăng những ác cảm của giáo viên.
Nếu tất cả những giải pháp trên không thay đổi được mối quan hệ, khi đó hãy tính tới việc chuyển trường hay "chiến đấu"", chị M. đưa ra lời khuyên.
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 2

Một tiết ngoại khóa của học sinh THCS tại Kiên Giang (Ảnh: Trương Nguyễn).
Chị M. cũng nhấn mạnh, mỗi câu chuyện có một nội tình khác nhau, do đó lời khuyên của chị không hẳn đúng trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, chị M. tin rằng, phương châm hành động cho mọi vấn đề trong cuộc sống không bao giờ nên là "chiến đấu" mà là hòa giải thông qua đàm phán, thương thuyết, cùng điều chỉnh.
Trẻ con nhạy cảm và sốc nổi. Cha mẹ cần giữ cái đầu lạnh để giúp con, trang bị cho con kiến thức và kỹ năng để giải quyết bất đồng, sống hài hòa.
Chị M. cũng chia sẻ thêm dưới góc độ nhà giáo: "Mối quan hệ của giáo viên và học sinh tác động trực tiếp tới chất lượng dạy và học. Mối quan hệ đó cần được vun đắp từ phía gia đình và xã hội. Nếu tất cả đều ý thức được trách nhiệm phải gìn giữ quan hệ thầy trò thì mâu thuẫn nào cũng cách hóa giải.
Tôi để ý rằng hễ người phụ nữ nào lên mạng kể xấu chồng thì đại đa số khuyên ly hôn đi. Tương tự, nếu có phụ huynh nào lên mạng nói xấu cô giáo, đại đa số khuyên chuyển trường đi, kiện cô đi.
Các phụ huynh cần tỉnh táo rằng, cư dân mạng là người ngoài cuộc. Họ dễ dàng đưa ra phương án mà không tổn hại gì. Còn hệ lụy đâu thì con cái mình chịu.
Tôi cũng mong dư luận công bằng và nhân văn hơn khi phán xét thầy cô giáo trong mỗi vụ việc trên tinh thần vun đắp cho tình cảm thầy trò thay vì đẩy thầy trò ngày một xa nhau hơn".

 
Đỵt mẹ

Giáo dục cá ngựa nó thối nát lắm rồi.
Giờ chỉ cần dí buồi vào xếp hạng với thi đua điểm chác là xong.
Dạy cứ dạy. Học đéo học kệ con mẹ mày.
Ra đời cứ thi tuyển. Thực tập. Đéo làm được thì cút.
Tự doanh nghiệp và xã hội nó sàng lọc hết

Giờ thi thó xếp hạng. Rồi ra trường như một lũ ngu với nhau. Chán bỏ con mẹ ra rồi

Ủng hộ các tml đấu tranh cho kml giáo viên già ở lại dạy. Kml giáo viên trẻ đi làm nghề phò kiếm tiền nhé.
Hố hố
 
Dm t ngày xưa đây, lol mẹ nó cứ h học them nó cho kiểm tra 15p, mình đéo học thêm ở trường cuối kỳ đéo có điểm 15p luôn, kiểm tra với thi toàn 8-9 dm cuối năm tổng kết có 7
 
"Gia tăng ác cảm của gv" cái cc t nè. Vì sao gv trường quốc tế đéo ác cảm cũng đéo dám ác cảm. Đm khách hàng, ngưòi trả lương cho nó bị coi như chó ghẻ
 

(Dân trí) - Một người mẹ lên mạng xã hội xin tư vấn về chuyện con bị cô giáo "đì" do không đi học thêm.​

Trên một diễn đàn lớn dành cho phụ huynh học sinh, một người mẹ chia sẻ câu chuyện bức xúc về việc con bị "đì", bị "dìm điểm" do không đi học thêm.
Theo lời người mẹ, con chị có học lực thuộc nhóm đứng đầu lớp. Tuy nhiên, cô giáo gạt tên con ra khỏi danh sách thi học sinh giỏi cấp trường. Cô còn "dìm" điểm con chị xuống dưới mức con làm được. Trong khi đó, cô nâng điểm cho các bạn khác lên 8,9.
Khi người mẹ xin tư vấn, một số người khuyên chị nên chuyển trường cho con. Tuy nhiên, người mẹ muốn "chiến đấu", gửi đơn lên thanh tra ngành giáo dục để đòi lại công bằng.
Đọc được câu chuyện này, chị H.T.M. (Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ: "Chiến đấu hay chuyển trường đều chỉ nên là giải pháp sau cùng".
Chị H.T.M. là một giáo viên, đồng thời có con rơi vào trường hợp bị cô giáo phân biệt đối xử do không đi học thêm. Tuy nhiên, chị M. đã không chuyển trường cho con, cũng không "chiến đấu", kiện cáo, mà chọn giải pháp "chung sống hài hòa với những bất đồng".
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 1

Học sinh thi lớp 10 công lập tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
Chị M. cho biết, con chị có học lực tốt, chăm chỉ và tự giác. Do đó, từ nhỏ tới hết lớp 8, chị M. không cho con đi học thêm, khuyến khích con tự ôn luyện tại nhà. Khi con vào lớp 9, chị M. mới tìm thầy cô dạy con kiến thức nâng cao để thi vào các trường điểm.
Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm lớp 9 của con không hài lòng với việc con không tham gia khóa học tăng cường ở trường cũng như lớp học thêm của cô.
"Ban đầu cô cảnh báo con rằng nếu không học thêm sẽ không đỗ cấp 3. Sau đó cô chuyển sang nói bóng gió, khiêu khích con khiến con cảm thấy xấu hổ và áp lực. Nếu con mắc lỗi nhỏ, cô phê bình con nặng nề trước lớp. Bài kiểm tra của con thường bị trừ điểm ở mức cao nhất cho một lỗi sai nhỏ nhất.
Cũng có thời điểm vì quá thương con, tôi hỏi con có muốn chuyển lớp, chuyển trường hay không, con nói không. Con bảo sẽ cố gắng sửa mọi lỗi để cô không có gì phàn nàn về mình", chị M. tâm sự.
Chị M. cho hay việc đồng hành cùng con, đứng bên cạnh ủng hộ, bảo vệ con rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn nữa là phải xoa dịu cảm giác bức xúc của con chứ không phải cùng con thổi bùng cơn giận dữ, bất mãn với cô giáo. Vì điều đó không có lợi cho chính con.
Mỗi khi tiếp nhận thông tin từ con, chị M. luôn phân tích lại một lần nữa để biết đâu là thông tin khách quan, đâu là thông tin do cảm giác bức xúc của con tạo nên.
Ví dụ bài kiểm tra bị "dìm" điểm, chị M. chỉ ra cho con thấy cô có căn cứ để trừ. Không giáo viên nào dám trừ điểm của học sinh khi học sinh không mắc lỗi.
Do đó thay vì bức xúc khi cô trừ điểm con quá nặng, chị động viên con ghi nhớ lỗi sai này để không phạm vào.
"Ở một góc độ nào đó, chính sự phân biệt đối xử, nghiêm khắc quá mức của cô với con đã giúp con có thêm quyết tâm hoàn thiện bản thân", chị M. cho hay.
Bên cạnh đó, chị M. cũng nhắc nhở con chú ý kỷ luật, nền nếp của lớp, trường, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ. Dần dần, những lời phê bình, khiêu khích của cô cũng bớt đi.
"Khi cô giáo không yêu mến con, cô thường nhắm tới các khuyết điểm của con. Vậy giải pháp số 1 là khắc phục khuyết điểm. Giáo viên thấy con sửa lỗi, không thể không động lòng.
Giải pháp thứ 2 là luôn thể hiện thái độ đúng mực, sẵn sàng lắng nghe cô phê bình, nhận lỗi sai ngay lập tức, xung phong hỗ trợ cô từ việc nhỏ nhất như bật máy chiếu đến các hoạt động đoàn thể.
Về phía cha mẹ, cần giải nhiệt cảm xúc của con mỗi khi có chuyện gì xảy ra. Cần phân tích cho con hiểu rằng, trong cuộc sống không có ai được tất cả mọi người yêu quý. Sẽ có những người không thích mình, thậm chí ghét mình vì rất nhiều lý do, thậm chí không có lý do. Chính mình cũng sẽ như thế với người khác.
Do đó, điều quan trọng là giữ một thái độ đúng mực, tôn trọng, không đối địch. Cảm giác đối địch từ phía học sinh và cha mẹ sẽ càng làm gia tăng những ác cảm của giáo viên.
Nếu tất cả những giải pháp trên không thay đổi được mối quan hệ, khi đó hãy tính tới việc chuyển trường hay "chiến đấu"", chị M. đưa ra lời khuyên.
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 2

Một tiết ngoại khóa của học sinh THCS tại Kiên Giang (Ảnh: Trương Nguyễn).
Chị M. cũng nhấn mạnh, mỗi câu chuyện có một nội tình khác nhau, do đó lời khuyên của chị không hẳn đúng trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, chị M. tin rằng, phương châm hành động cho mọi vấn đề trong cuộc sống không bao giờ nên là "chiến đấu" mà là hòa giải thông qua đàm phán, thương thuyết, cùng điều chỉnh.
Trẻ con nhạy cảm và sốc nổi. Cha mẹ cần giữ cái đầu lạnh để giúp con, trang bị cho con kiến thức và kỹ năng để giải quyết bất đồng, sống hài hòa.
Chị M. cũng chia sẻ thêm dưới góc độ nhà giáo: "Mối quan hệ của giáo viên và học sinh tác động trực tiếp tới chất lượng dạy và học. Mối quan hệ đó cần được vun đắp từ phía gia đình và xã hội. Nếu tất cả đều ý thức được trách nhiệm phải gìn giữ quan hệ thầy trò thì mâu thuẫn nào cũng cách hóa giải.
Tôi để ý rằng hễ người phụ nữ nào lên mạng kể xấu chồng thì đại đa số khuyên ly hôn đi. Tương tự, nếu có phụ huynh nào lên mạng nói xấu cô giáo, đại đa số khuyên chuyển trường đi, kiện cô đi.
Các phụ huynh cần tỉnh táo rằng, cư dân mạng là người ngoài cuộc. Họ dễ dàng đưa ra phương án mà không tổn hại gì. Còn hệ lụy đâu thì con cái mình chịu.
Tôi cũng mong dư luận công bằng và nhân văn hơn khi phán xét thầy cô giáo trong mỗi vụ việc trên tinh thần vun đắp cho tình cảm thầy trò thay vì đẩy thầy trò ngày một xa nhau hơn".

Nó thối cả hệ thống rồi, m chạy qua rãy chết du học còn may ra. :big_smile:
 
"Gia tăng ác cảm của gv" cái cc t nè. Vì sao gv trường quốc tế đéo ác cảm cũng đéo dám ác cảm. Đm khách hàng, ngưòi trả lương cho nó bị coi như chó ghẻ
Tao mà là phụ huynh thì sẽ dạy con cách quay lén hoặc ghi âm các sai phạm của giáo viên. Bướng là cho ăn cái phốt luôn
Bọn thợ dậy đã mất tiền mua dịch vụ của chúng nó rồi mà khách hàng còn bị hành. Giáo dục xứ lừa quá khốn nạn
 
do hồi xưa địt nhau đéo mua bcs, chứ đéo đẻ là cảnh này đéo xảy ra rồi, hỏi sao giờ giới trẻ nó đéo thèm đẻ luôn
 
Chuyển trường, chứ chiến đấu làm lồn gì, nó thù vặt thì khổ trẻ con.
 
Tao đéo cho con tao đi học thêm thầy Cô nhưng cho tiền 20.10 20.11 và 8.3 thì cũng k bị đì mấy.
Thời gian này cho nó tự học tự chơi ý nghĩa hơn nhiều.
 

(Dân trí) - Một người mẹ lên mạng xã hội xin tư vấn về chuyện con bị cô giáo "đì" do không đi học thêm.​

Trên một diễn đàn lớn dành cho phụ huynh học sinh, một người mẹ chia sẻ câu chuyện bức xúc về việc con bị "đì", bị "dìm điểm" do không đi học thêm.
Theo lời người mẹ, con chị có học lực thuộc nhóm đứng đầu lớp. Tuy nhiên, cô giáo gạt tên con ra khỏi danh sách thi học sinh giỏi cấp trường. Cô còn "dìm" điểm con chị xuống dưới mức con làm được. Trong khi đó, cô nâng điểm cho các bạn khác lên 8,9.
Khi người mẹ xin tư vấn, một số người khuyên chị nên chuyển trường cho con. Tuy nhiên, người mẹ muốn "chiến đấu", gửi đơn lên thanh tra ngành giáo dục để đòi lại công bằng.
Đọc được câu chuyện này, chị H.T.M. (Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ: "Chiến đấu hay chuyển trường đều chỉ nên là giải pháp sau cùng".
Chị H.T.M. là một giáo viên, đồng thời có con rơi vào trường hợp bị cô giáo phân biệt đối xử do không đi học thêm. Tuy nhiên, chị M. đã không chuyển trường cho con, cũng không "chiến đấu", kiện cáo, mà chọn giải pháp "chung sống hài hòa với những bất đồng".
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 1

Học sinh thi lớp 10 công lập tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).
Chị M. cho biết, con chị có học lực tốt, chăm chỉ và tự giác. Do đó, từ nhỏ tới hết lớp 8, chị M. không cho con đi học thêm, khuyến khích con tự ôn luyện tại nhà. Khi con vào lớp 9, chị M. mới tìm thầy cô dạy con kiến thức nâng cao để thi vào các trường điểm.
Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm lớp 9 của con không hài lòng với việc con không tham gia khóa học tăng cường ở trường cũng như lớp học thêm của cô.
"Ban đầu cô cảnh báo con rằng nếu không học thêm sẽ không đỗ cấp 3. Sau đó cô chuyển sang nói bóng gió, khiêu khích con khiến con cảm thấy xấu hổ và áp lực. Nếu con mắc lỗi nhỏ, cô phê bình con nặng nề trước lớp. Bài kiểm tra của con thường bị trừ điểm ở mức cao nhất cho một lỗi sai nhỏ nhất.
Cũng có thời điểm vì quá thương con, tôi hỏi con có muốn chuyển lớp, chuyển trường hay không, con nói không. Con bảo sẽ cố gắng sửa mọi lỗi để cô không có gì phàn nàn về mình", chị M. tâm sự.
Chị M. cho hay việc đồng hành cùng con, đứng bên cạnh ủng hộ, bảo vệ con rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn nữa là phải xoa dịu cảm giác bức xúc của con chứ không phải cùng con thổi bùng cơn giận dữ, bất mãn với cô giáo. Vì điều đó không có lợi cho chính con.
Mỗi khi tiếp nhận thông tin từ con, chị M. luôn phân tích lại một lần nữa để biết đâu là thông tin khách quan, đâu là thông tin do cảm giác bức xúc của con tạo nên.
Ví dụ bài kiểm tra bị "dìm" điểm, chị M. chỉ ra cho con thấy cô có căn cứ để trừ. Không giáo viên nào dám trừ điểm của học sinh khi học sinh không mắc lỗi.
Do đó thay vì bức xúc khi cô trừ điểm con quá nặng, chị động viên con ghi nhớ lỗi sai này để không phạm vào.
"Ở một góc độ nào đó, chính sự phân biệt đối xử, nghiêm khắc quá mức của cô với con đã giúp con có thêm quyết tâm hoàn thiện bản thân", chị M. cho hay.
Bên cạnh đó, chị M. cũng nhắc nhở con chú ý kỷ luật, nền nếp của lớp, trường, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ. Dần dần, những lời phê bình, khiêu khích của cô cũng bớt đi.
"Khi cô giáo không yêu mến con, cô thường nhắm tới các khuyết điểm của con. Vậy giải pháp số 1 là khắc phục khuyết điểm. Giáo viên thấy con sửa lỗi, không thể không động lòng.
Giải pháp thứ 2 là luôn thể hiện thái độ đúng mực, sẵn sàng lắng nghe cô phê bình, nhận lỗi sai ngay lập tức, xung phong hỗ trợ cô từ việc nhỏ nhất như bật máy chiếu đến các hoạt động đoàn thể.
Về phía cha mẹ, cần giải nhiệt cảm xúc của con mỗi khi có chuyện gì xảy ra. Cần phân tích cho con hiểu rằng, trong cuộc sống không có ai được tất cả mọi người yêu quý. Sẽ có những người không thích mình, thậm chí ghét mình vì rất nhiều lý do, thậm chí không có lý do. Chính mình cũng sẽ như thế với người khác.
Do đó, điều quan trọng là giữ một thái độ đúng mực, tôn trọng, không đối địch. Cảm giác đối địch từ phía học sinh và cha mẹ sẽ càng làm gia tăng những ác cảm của giáo viên.
Nếu tất cả những giải pháp trên không thay đổi được mối quan hệ, khi đó hãy tính tới việc chuyển trường hay "chiến đấu"", chị M. đưa ra lời khuyên.
Con bị cô giáo dìm điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu? - 2

Một tiết ngoại khóa của học sinh THCS tại Kiên Giang (Ảnh: Trương Nguyễn).
Chị M. cũng nhấn mạnh, mỗi câu chuyện có một nội tình khác nhau, do đó lời khuyên của chị không hẳn đúng trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, chị M. tin rằng, phương châm hành động cho mọi vấn đề trong cuộc sống không bao giờ nên là "chiến đấu" mà là hòa giải thông qua đàm phán, thương thuyết, cùng điều chỉnh.
Trẻ con nhạy cảm và sốc nổi. Cha mẹ cần giữ cái đầu lạnh để giúp con, trang bị cho con kiến thức và kỹ năng để giải quyết bất đồng, sống hài hòa.
Chị M. cũng chia sẻ thêm dưới góc độ nhà giáo: "Mối quan hệ của giáo viên và học sinh tác động trực tiếp tới chất lượng dạy và học. Mối quan hệ đó cần được vun đắp từ phía gia đình và xã hội. Nếu tất cả đều ý thức được trách nhiệm phải gìn giữ quan hệ thầy trò thì mâu thuẫn nào cũng cách hóa giải.
Tôi để ý rằng hễ người phụ nữ nào lên mạng kể xấu chồng thì đại đa số khuyên ly hôn đi. Tương tự, nếu có phụ huynh nào lên mạng nói xấu cô giáo, đại đa số khuyên chuyển trường đi, kiện cô đi.
Các phụ huynh cần tỉnh táo rằng, cư dân mạng là người ngoài cuộc. Họ dễ dàng đưa ra phương án mà không tổn hại gì. Còn hệ lụy đâu thì con cái mình chịu.
Tôi cũng mong dư luận công bằng và nhân văn hơn khi phán xét thầy cô giáo trong mỗi vụ việc trên tinh thần vun đắp cho tình cảm thầy trò thay vì đẩy thầy trò ngày một xa nhau hơn".

Thật ra dìm điểm giờ chỉ bị đì hệ thống mới không chịu nôỉ thôi chứ học tốt thì phúc khảo lại vài lần thì cả bộ phận chuyên môn biết cô chơi bẩn. Phụ huynh cũng phải " rung cây nhát khỉ " hù đưa lên Phòng Giáo Dục Quận, Sở thì giáo viên teo ngay.
 

Cái quy định tuyển sinh bằng học bạ của bộ giáo dục
Tạo điều kiện cho giáo viên bán điểm, phụ huynh mua điểm
Tao ở quê cày ruộng, tháng kiếm đc 600k, tml gv dạy thêm tháng kiếm 60 củ
 
=)) dme nhớ hồi cấp 2, đi học thêm toán để thi chuyên xong đ đi học thêm tiếng việt bà chủ nhiệm, bà gọi cho bố nói bóng gió là con anh khó đỗ cấp 3 vì lực học kém , đặc biệt là môn văn. Cái tổ bố 1 mình mình đỗ chuyên quốc gia xong 20/11 năm đấy về mặc nguyên bộ đồng phục trường chuyên r, bà chủ nhiệm đéo mở lời ho he đc 1 câu =)))
 
Thật ra dìm điểm giờ chỉ bị đì hệ thống mới không chịu nôỉ thôi chứ học tốt thì phúc khảo lại vài lần thì cả bộ phận chuyên môn biết cô chơi bẩn. Phụ huynh cũng phải " rung cây nhát khỉ " hù đưa lên Phòng Giáo Dục Quận, Sở thì giáo viên teo ngay.
Hệ thống nó cùng giuộc với nhau cả, gv còn có nhóm zalo chung cơ, có gì chúng nó trao đổi vơi nhau trên nhóm ấy hết.
 
Đặc sản c s. Thứ này chỉ xuất hiện, duy nhất, và chỉ có ở vn dưới thời xhcn. Toàn bọn vô đạo đức vì tiền, miệng thì rao giảng ánh sáng. Quá hạnh phúc
 
con bé trường chuyên bị cô và bạn bè chèn ép tới mức tự tử năm ngoái cuối cùng có xử phạt đc ai chưa hay đâu lại vào đấy rồi nhỉ
 
Bộ trưởng bộ GD said : ''Xuất phát từ nhu cầu thực tế của Phụ Huynh & học sinh, chứ đm mày ko học xem, tuồi lol gì đòi lên lớp ! Tao đì cho mày nát ''cái học bạ'' luôn.............:)):)):))
 
Top