Chúng sanh là Phật sẽ thành

truyện tàu mà bạn. Tu là tu, tinh tấn thực hành, sống trong Pháp và Luật. Chứ sao tu lại quét rác. Tu mà còn làm công quả cho chùa, còn nấu ăn, quét rác thì chỉ có Đại thừa mới nghĩ ra được. Dầu đã được tín thí cúng dường, nhưng vẫn còn làm những việc thường ngày phàm phu thì gọi gì là tu.
Truyện đó không phải truyện tàu mà từ thời đức Phật! Vì dạy ổng cách nào cũng ko được nên còn mỗi cái chỉ ổng quét rác! Và ổng là người xuất gia chứ ko phải Phật tử!
Vậy tôi hỏi bạn cách trên bạn bảo chuyện tàu vậy bạn có cách gì? Đuổi họ, vậy có phải bạn đi sai cách của Phật là chúng sanh bình đẳng ko?
Bạn làm công quả cho chùa hoặc làm cái gì cũng dc! Có thể giúp người dân xây cầu đường hoặc bất kỳ cái gì! Ko nhất thiết phải chùa, quan trọng cái tâm bạn như thế nào!
Không phải ai ngồi thiền cũng thành Phật không phải ai ngồi thiền gọi là tu mà quan trọng cái tâm họ thế nào chứ không phải cái cách họ ngồi!
Nên nhớ như vậy cái tâm bạn là thứ yếu, ý khởi thân mới hành thân vô tác còn bám víu cái thân thì còn khổ!
 
Tui không ngưỡng bái 1 vị thầy nào khi họ không giữ nổi 10 giới Sa-di cơ bản BẤT KỂ vị thầy đó được tung hô như thế nào.
Nói như vậy, để hiểu vai trò của giới quan trọng như thế nào với tu sĩ. Người tu sĩ nào còn cầm tiền, còn ca múa nhạc, còn bàn chuyện nhảm nhí của đời,... thì vẫn chưa được gọi là Sa di.
P/s: lạ lùng thay https://langmai.org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/muoi-gioi-sadi/ lại nói về giới nhưng lại

Đã vậy lài còn phải dấn thân, phải can thiệp vào chính trị ... địt cái lồn mẹ, đạo Phật từ pháp xuất thế gian, thoát tục, giờ vào làng mai thì hình thành nên 1 tôn giáo... =))))) lại cái luận điệu: cho nó phù hợp với thời cuộc =)))))). Thời lồn nào mà chúng sanh chẳng có 1 lồn 2 vú 1 buồi 1 bộ não...
Thích Ca Mâu Ni dạy chúng mày như thế à =))))) @ntsu

......
Có đủ tuệ để nhận biết mình đang thực hành Pháp Phật hay Pháp Bà La Môn ko =)))))))))))))....
Có biết Đại Thừa là 1 phần sản phẩm kinh văn cõi Thiên ko =)))))))))))
 
Sửa lần cuối:
truyện tàu mà bạn. Tu là tu, tinh tấn thực hành, sống trong Pháp và Luật. Chứ sao tu lại quét rác. Tu mà còn làm công quả cho chùa, còn nấu ăn, quét rác thì chỉ có Đại thừa mới nghĩ ra được. Dầu đã được tín thí cúng dường, nhưng vẫn còn làm những việc thường ngày phàm phu thì gọi gì là tu.
Không biết chữ, thì bảo sống theo pháp và luật làm gì nhớ chữ mà luật? Còn bảo họ không tinh tấn là sai vì hàng ngày họ cứ quét cho dù có rác hay không, Nếu bạn nghĩ có rác mới quét thì còn chấp nơi cái cách mình hành, và phân biệt là có rác hay không có rác! Họ đã rời xa 2 thứ tâm chấp! Vậy là không tu á?
Đừng quan trọng cách người ta hành quan trọng là cái tâm họ thế nào! Đó mới gọi là tu, không phải ai ngồi thiền cũng là tu, quan trọng tâm họ khi ngồi như thế nào!
 
Theo mình thì tu có dọn dẹp trú xứ, chỗ ở, cũng có quét lá chùa.
Mình thấy chư Tăng bên Thái vẫn quét, ở VN thì ít thấy vì có người làm công quả.
Còn nấu ăn chừng nào đại dịch hay đại hạn, chiến tranh thì maybe.
Thế thì ồn ào lắm bạn, mỗi người lại một việc để vệ sinh chỗ này chỗ nọ, người ưa sạch, kẻ chê hôi rồi quét với dọn thì đâu ra tôn nghiêm tĩnh lặng nữa. Cho dù là việc quét rác để ví dụ cho chánh niệm tỉnh giác thì cũng vô lý.
 
Đây là câu nói cực kỳ ấu trĩ làm mê muội những kẻ theo đạo mà ko có chánh tư duy.

Từ kiếp sống này cho tới hàng tỷ kiếp sống kế tiếp mà vẫn luôn bôn ba sự đời, ham mê vật chất, tình dục...vui hưởng lạc thú thì chả nói cho tới khi mặt trời dập tắt mà cho tới vũ trụ xụp đổ thì chúng sanh vẫn trong vòng luân hồi ngụp lặn chứ lấy gì mà thành Phật. Đéo bao giờ có, nhá, mấy thằng Đại thừa nge câu này mà sáng mắt ra.

Xong lại còn 84 ngàn pháp môn để cho lũ đại thừa học tập tùy căn cơ, tao đố tay sư đại thừa nào kể ra đc 840 pháp thôi chứ nói mẹ gì nổi 84 ngàn pháp. Bốc phét, điêu mồm, thế mà cũng tin :))
Vậy yên tâm r, tao đi đụ cái đa
 
Thế thì ồn ào lắm bạn, mỗi người lại một việc để vệ sinh chỗ này chỗ nọ, người ưa sạch, kẻ chê hôi rồi quét với dọn thì đâu ra tôn nghiêm tĩnh lặng nữa. Cho dù là việc quét rác để ví dụ cho chánh niệm tỉnh giác thì cũng vô lý.
Nói chung quét trong chánh niệm mình công nhận là có.
Nhưng mà nhẹ nhàng, chánh niệm tỉnh giác, hạn chế sự thương tổn tới chúng sinh khác.
 
Nói chung quét trong chánh niệm mình công nhận là có.
Nhưng mà nhẹ nhàng, chánh niệm tỉnh giác, hạn chế sự thương tổn tới chúng sinh khác.
thì đúng là đã chánh niệm thì ăn đứng nằm ngồi tiểu đại tiện đều chánh niệm. Nhưng việc quét rác rồi tỉnh thức sống trong chánh niệm luôn thì khó lắm. Đã thiếu căn cơ thì sao quét rác mà tỉnh thức tức thời được.
 
thì đúng là đã chánh niệm thì ăn đứng nằm ngồi tiểu đại tiện đều chánh niệm. Nhưng việc quét rác rồi tỉnh thức sống trong chánh niệm luôn thì khó lắm. Đã thiếu căn cơ thì sao quét rác mà tỉnh thức tức thời được.
Hazzz làm gì có việc tức thời bạn? Không có rác cũng quét có rác cũng quét cả ngày quét! Bạn nghĩ tức thời hả?
Người có trí một cái đánh đau cũng khiến họ giác ý, vì có căn cơ và đã đến thời điểm chín mùi nên họ ngộ!
 
Đạo Phật đúng là dạy cách để diệt trừ tham, sân, si. Diệt trừ sân và si thì không phải bàn cãi rồi. Nhưng diệt trừ tham thì đúng như một số thằng nói là sẽ đi ngược với sự phát triển của loài người. Không có lòng ham muốn thì làm gì có thế giới vật chất hiện đại như ngày nay, làm gì có bóng đèn, có ô tô, có máy bay, có tên lửa ra đời. Mọi phát minh đều xuất phát từ một sự ham muốn nào đó, ham muốn được tiện nghi, được ăn ngon, mặc đẹp...

Tuy nhiên, cần hiểu bản chất của trái đất này, của cõi người này cũng chỉ tạm bợ mà thôi, thằng nào sống dai thì cũng cỡ trăm năm là ra đi, sau khi ra đi thì tùy nghiệp lực mà tái sinh vào một trong 6 nẻo: Trời, người, atula, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục. Cõi trời và cõi người được coi là cõi lành, cõi sướng. Nhưng bọn mày thấy ngay trong cõi người này cũng rất nhiều khổ đau, kể cả là tỷ phú hoặc tổng thống đi nữa thì cũng có những phiền não, lo lắng, bất an trong tâm. Đức Phật ngày xưa nhận ra điều đó nên rời bỏ hoàng cung đi tu và giác ngộ (thoát khỏi khổ đau), nên đã dạy lại con đường giác ngộ đó.

Vì vậy, con người nên biết rằng mục đích quan trọng nhất khi được sinh ra làm người là tìm cách thoát khỏi khổ đau, thoát khỏi vòng luân hồi vô lượng kiếp chứ không phải là mục đích tạo ra của cải vật chất, kiếm thật nhiều tiền. Tất nhiên là đại đa số đều không nhận thức được ý nghĩa, mục đích của cuộc sống như tao nói bên trên. Vì bản chất chúng sinh trong 6 nẻo này đều còn tham, sân, si rất nhiều. Thằng nào sớm nhận ra thì tìm con đường để thoát khỏi. Thằng nào chưa nhận ra được thì cứ tham, sân, si để tái sinh luân hồi thêm vô vàn kiếp sống nữa, rồi thích kiếm tiền, thích phát minh, thích chơi gái, thích hưởng thụ gì cứ hưởng...
Đó là bản chất của má má ơi =)), ko có m sân có thằng khác sân, thế giới đ thiếu thằng sân đâu m yên tâm
 
thì đúng là đã chánh niệm thì ăn đứng nằm ngồi tiểu đại tiện đều chánh niệm. Nhưng việc quét rác rồi tỉnh thức sống trong chánh niệm luôn thì khó lắm. Đã thiếu căn cơ thì sao quét rác mà tỉnh thức tức thời được

Sự hoài nghi là điều hiển nhiên tồn tại của mỗi hành giả có trí tuệ cao. Tuy nó là trở ngại trong tiến trình tu tập, nhưng lại là việc khá cần thiết của mỗi hành giả trong việc đi tìm Đạo ở cái thời thật giả lẫn lộn này.
..... hãy thực chứng.
Lạy chúa Nam Mô A Men .... Ka mê dô kô
 
Pháp duyên khởi là pháp thâm sâu như Đức Phật thuyết cho ngài Ānanda.

Khi ngài Ānanda nhập thiền quả (phalasamāpatti) rồi xuất khỏi thiền quả quán xét pháp duyên khởi từ phần đầu trở đi để truy tìm phần cuối và từ phần cuối truy tìm đến phần đầu thì thấy được tỏ tường thông suốt không có khó khăn vất vả.

Nên đi vào hầu Đức Phật rồi bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, pháp duyên khởi này là pháp thâm sâu thật sự nhưng đối với con dường như là pháp dễ hiểu”.

Đức Phật quở rằng: “Này Ānanda, chớ nên nói như vậy”.

Trong bộ sớ giải giải thích rằng lời phán dạy đó là lời tán thán lẫn là lời chỉ trích, nghĩa là ngài Ānanda là bậc có nhiều trí tuệ nên ngài hiểu được dễ dàng nền tảng pháp duyên khởi nhưng đừng suy nghĩ rằng người khác có thể hiểu được dễ dàng giống như vậy.

Sự việc ngài Ānanda có thể hiểu nền tảng pháp duyên khởi được dễ dàng là do 4 nhân tức:

1. Đã từng tích lũy ba la mật trong kiếp trước.
2. Được lãnh hội dạy dỗ từ bậc thầy giỏi.
3. Là bậc đa văn.
4. Được chứng đắc Thánh nhân lãnh vực Nhập Lưu.
 
Bạn không nên đọc giới người xuất gia! Cho dù sa di giới hoặc tỳ kheo giới nó tổn phước! Giới người xuất gia là giới thọ ký, nó là vô lậu bạn đọc sách bạn hành theo nó cũng giới voi ký! Hữu lậu!

Càng phải đọc chứ tại sao không được đọc. Ông tìm đâu ra chuyện tổn phước nếu Phật tử tại gia đọc Giới vậy?

Không đọc, không hiểu Giới thì làm sao biết 1 vị thầy có đáng được theo tu học?

Quan điểm "cư sĩ đọc Giới Luật của tu sĩ là mang tội" đến từ một ông thiền sư của TQ là Hoằng Tán. Thiền sư Hoằng Tán cho rằng: "Chư Phật đều thuyết kinh, luật, luận. Kinh và Luận dành chung cho xuất gia và tại gia. Riêng Luật chỉ dành riêng cho đệ tử xuất gia thọ trì, như báu vật của vua chúa, quan lại không được phép biết đến. Cho nên cư sĩ, sa-di mà xem không được xem trước, nếu không sẽ không được thọ đại giới và phạm ngang tội ngũ nghịch."

Quan điểm này được tô vẽ lên từ sự kiện Phật cấm cư sĩ nghe tu sĩ bị xử tội. Cần nhấn mạnh CẤM cư sĩ NGHE tu sĩ bị XỬ TỘI. Chứ không cấm tìm đọc Luật.

Tui xin trích dẫn sự kiện này qua ghi chép trong tạng Luật của cả Bắc truyền lẫn Nam truyền:

Luật Ngũ phần của Hóa địa bộ (Mahimsasaka) quyển 18: Khi các tỳ-kheo bố-tát, có bạch y nghe tỳ-kheo phạm tội, bạch y đó nêu tội tỳ-kheo. Các tỳ-kheo bạch Phật, Phật dạy: Không nên cho bạch y và sa-di nghe tỳ-kheo bố-tát tụng giới.

Luật Pali của Thượng tọa bộ (Theravada) (chương Uposatha của Mahavagga): Lúc bấy giờ vào ngày bố-tát), Devadatta tụng đọc giới bổn Patimokkha (Ba-la-đề mộc-xoa) trong hội chúng có sự hiện diện của cư sỹ. Các tỳ-kheo đem việc ấy bạch Phật. Phật dạy: Này các tỳ-kheo, không nên tụng đọc Patimokkha trong hội chúng có sự hiện diện của cư sỹ. Vị nào tụng đọc, phạm dukkata (đột-kiết-la).

Luật Ma-ha Tăng-kỳ của Đại chúng bộ (Mahasamghika - tiền thân của Đại thừa) quyển 27: Có tỳ-kheo thuyết Ba-la-đề-mộc-xoa, nói năm nhóm tội từ ba-la-di đến tội việt tỳ-ni cho người thế tục nghe, rồi tỳ-kheo đi vào thôn xóm, bị người thế tục nêu tội: “Trưởng lão phạm ba-la-di…” Sau đó, đức Phật dạy không được thuyết Ba-la-đề-mộc-xoa, nói năm nhóm tội cho người chưa thọ cụ túc nghe. Chỉ được phép nói: "Ngươi không được làm phi phạm hạnh, không được trộm cắp, không được sát sinh, không được vọng ngữ."

Luật Tứ phần của Pháp tạng bộ (Dharmaguptaka) cũng dẫn: "Bấy giờ, đến ngày thuyết giới, nhóm sáu tỳ-kheo làm các việc như chào hỏi và nói chuyện với bạch y, tác yết-ma thuyết giới, thuyết pháp."
 
Sửa lần cuối:
Càng phải đọc chứ tại sao không được đọc. Ông tìm đâu ra chuyện tổn phước nếu Phật tử tại gia đọc Giới vậy?

Không đọc, không hiểu Giới thì làm sao biết 1 vị thầy có đáng được theo tu học?

Quan điểm "cư sĩ đọc Giới Luật của tu sĩ là mang tội" đến từ một ông thiền sư của TQ là Hoằng Tán. Thiền sư Hoằng Tán cho rằng: "Chư Phật đều thuyết kinh, luật, luận. Kinh và Luận dành chung cho xuất gia và tại gia. Riêng Luật chỉ dành riêng cho đệ tử xuất gia thọ trì, như báu vật của vua chúa, quan lại không được phép biết đến. Cho nên cư sĩ, sa-di mà xem không được xem trước, nếu không sẽ không được thọ đại giới và phạm ngang tội ngũ nghịch."

Quan điểm này được tô vẽ lên từ sự kiện Phật cấm cư sĩ nghe tu sĩ bị xử tội. Cần nhấn mạnh CẤM cư sĩ NGHE tu sĩ bị XỬ TỘI. Chứ không cấm tìm đọc Luật.

Tui xin trích dẫn sự kiện này qua ghi chép trong tạng Luật của cả Bắc truyền lẫn Nam truyền:

Luật Ngũ phần của Hóa địa bộ (Mahimsasaka) quyển 18: Khi các tỳ-kheo bố-tát, có bạch y nghe tỳ-kheo phạm tội, bạch y đó nêu tội tỳ-kheo. Các tỳ-kheo bạch Phật, Phật dạy: Không nên cho bạch y và sa-di nghe tỳ-kheo bố-tát tụng giới.

Luật Pali của Thượng tọa bộ (Theravada) (chương Uposatha của Mahavagga): Lúc bấy giờ vào ngày bố-tát), Devadatta tụng đọc giới bổn Patimokkha (Ba-la-đề mộc-xoa) trong hội chúng có sự hiện diện của cư sỹ. Các tỳ-kheo đem việc ấy bạch Phật. Phật dạy: Này các tỳ-kheo, không nên tụng đọc Pātimokkha trong hội chúng có sự hiện diện của cư sỹ. Vị nào tụng đọc, phạm dukkata (đột-kiết-la).

Luật Ma-ha Tăng-kỳ của Đại chúng bộ (Mahasamghika - tiền thân của Đại thừa) quyển 27: Có tỳ-kheo thuyết Ba-la-đề-mộc-xoa, nói năm nhóm tội từ ba-la-di đến tội việt tỳ-ni cho người thế tục nghe, rồi tỳ-kheo đi vào thôn xóm, bị người thế tục nêu tội: “Trưởng lão phạm ba-la-di…” Sau đó, đức Phật dạy không được thuyết Ba-la-đề-mộc-xoa, nói năm nhóm tội cho người chưa thọ cụ túc nghe. Chỉ được phép nói: "Ngươi không được làm phi phạm hạnh, không được trộm cắp, không được sát sinh, không được vọng ngữ."

Luật Tứ phần của Pháp tạng bộ (Dharmaguptaka) cũng dẫn: "Bấy giờ, đến ngày thuyết giới, nhóm sáu tỳ-kheo làm các việc như chào hỏi và nói chuyện với bạch y, tác yết-ma thuyết giới, thuyết pháp."
Lành thay 🙏🙏🙏
 
hjazz. riêng cái kinh vệ đà giang hồ đã chém nhau mấy ngàn năm rồi. giờ còn vụ này nữa :V
đè tứ diệu đế ra mà tu thôi là được rồi, chứng đéo gì lắm thế. hút điếu cần là đủ
 
Bạn không nên đọc giới người xuất gia! Cho dù sa di giới hoặc tỳ kheo giới nó tổn phước! Giới người xuất gia là giới thọ ký, nó là vô lậu bạn đọc sách bạn hành theo nó cũng giới voi ký! Hữu lậu!
Lành thay!

Hạng người xuất gia

Hạng người chưa xuất gia

Giới là kẻ chế định, phước hay không phước đâu do kẻ chế định.

Phước hay không phước cũng đâu phải tại ta.

Niềm tin nên chia sẻ không nên khẳng định.
 
hjazz. riêng cái kinh vệ đà giang hồ đã chém nhau mấy ngàn năm rồi. giờ còn vụ này nữa :V
đè tứ diệu đế ra mà tu thôi là được rồi, chứng đéo gì lắm thế. hút điếu cần là đủ
Lành thay!

Tứ diệu đế là tiền đề, là căn bản là la bàn cho người tin nơi con đường đức thế tôn chỉ dẫn.

Thật đáng tiếc, thật đáng buồn, không mấy kẻ thực hành, không mấy kẻ suy ngẫm.

Chỉ dành thời gian cho những việc vô bổ, tranh cãi, hơn thua, ai đúng, ai sai, ai chứng, anh không chứng. Anh là tà tôi là chánh.

Lành thay! Kẻ biết hành động là kẻ sẽ đến nơi,...
 
Từ “tu” vốn dĩ là từ dùng để dịch từ gốc Pali “bhāveti”.CÓ LẼ NÊN ĐỔI LẠI NHƯ SAU: Từ Pali BHĀVETI không nên dịch nghĩa Việt là TU.
1/ Từ bhāveti thường được chọn nghĩa Việt là "tu tập" trong những ngữ cảnh liên quan đến thiền, còn đơn độc chỉ một chữ "tu" thì không nhớ là có hay không ở bản dịch Pali nào.
2/ Chữ TU ở tiếng Việt gặp ở rất nhiều ngữ cảnh: Ví dụ:
a/ Tôi tu rồi (tôi xuất gia rồi)
b/ Hôm nay ngày rằm, tôi ăn chay, tôi tu.
c/ Để yên cho tôi tu (đừng chọc tôi sân).
3/ BHĀVANĀ (danh từ của động từ bhāveti) là 1 thuật ngữ của Phật giáo, hầu như không được dịch nghĩa ở các xứ quốc giáo. Tiếng Việt dịch là "tham thiền."
Chỉ có mấy ý kiến góp ý như vậy thôi.
Chữ tu âm Hán Việt nghĩa là râu ạ.
 
Chữ tu âm Hán Việt nghĩa là râu ạ.
Mình cũng có nghe qua nghĩa này.
Nhưng có lẽ nghĩa nổi bật nhất của “tu” là sửa.

Nhưng mà Kinh sách PG là dịch từ Pali và Sanskrit qua nên lấy chữ “tu” gần ~ nghĩa của Ấn để xài.
 
Top