Cảnh báo nền kinh tế đang ở 'ranh giới' suy thoái

(ĐTTCO) - Đầu tư toàn xã hội thấp, đầu tư tư nhân chững lại, đầu tư công có vẻ hụt hơi… cho thấy nền kinh tế đang có nguy cơ suy thoái. Đó là một thực trạng đáng lo ngại của nền kinh tế Việt Nam được các chuyên gia kinh tế lưu ý hiện nay.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I-2024 tăng 5,7% so với mức âm 2,3% của quý I-2023.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I-2024 tăng 5,7% so với mức âm 2,3% của quý I-2023.

Những rủi ro tích tụ đang tăng dần

TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương cho rằng, nhìn trên một vài con số, nhất là con số tăng trưởng GDP thấy có vẻ khả quan, nhưng phía sau nó cũng thể hiện không ít vấn đề, với hàng loạt rủi ro trong nền kinh tế đã tích tụ từ nhiều năm nay vẫn đang tăng dần.

TS. Cung đặt ra những câu hỏi: Nhiều người lạc quan với GDP quý I tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng GDP cao nhất của các quý I trong 5 năm nay (từ năm 2020 đến nay). Vậy liệu đây có phải là sự khởi đầu thuận lợi hay không, và cần nhìn kỹ tăng trưởng này xuất phát từ đâu, cũng như tăng trưởng có tính bền vững như thế nào? Đi vào chi tiết số liệu thống kê, thấy sản xuất công nghiệp, xuất khẩu tăng lên, nhưng liệu đây có phải là thực sự phục hồi không, và tốc độ tăng liệu có bền vững?

TS. Cung phân tích chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I-2024 tăng 5,7% so với mức âm 2,3% của quý I-2023. Giá trị tăng thêm (VA) toàn ngành công nghiệp quý I-2024 ước tính tăng 6,18% so với mức 0,82% của quý I-2023. Tương tự, xuất khẩu hàng hóa tăng 17% so với mức âm 11% của quý I-2023.

Còn chỉ số PMI (chỉ số kinh tế được sử dụng để đo lường hoạt động trong ngành sản xuất và dịch vụ) trong năm 2023 chỉ có tháng 8 trên 50%, các tháng khác dưới 50%. Sang năm 2024, tháng 1 và 2 trên 50%, nhưng tháng 3 đã giảm thấp hơn 50%. Như vậy báo hiệu sự thu hẹp của sản xuất.

“Lĩnh vực dịch vụ được coi là động lực hy vọng nhất hiện nay, nhưng đang có xu hướng giảm một cách rõ nét và liên tục, vậy liệu còn là động lực chính của tăng trưởng trong thời gian tới? Thị trường tài chính, tiền tệ, hệ thống ngân hàng còn tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu tăng. Nợ xấu cuối năm 2022 là 2,03%, năm 2023 là 4,55%, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 1 là 4,79%. Thị trường chưa được khai thông mà nợ xấu tăng lên, rõ ràng tiềm ẩn rủi ro trong nền kinh tế rất lớn”- TS. Cung nói.

“Lo ngại hơn nữa đó là đầu tư toàn xã hội rất thấp. Trong đó đầu tư tư nhân - vốn chiếm tới gần 60% trong tổng đầu tư toàn xã hội, đang chững lại. Hiện tượng này đã xuất hiện trong mấy năm gần đây, và cho đến nay vẫn không nhìn thấy động lực nào để tăng lên trong thời gian tới.

Đầu tư tư nhân thường có tốc độ tăng hơn 10-15%, nhưng năm 2023 chỉ tăng 2,4% và quý I tăng 4,2%. Đầu tư nước ngoài có cải thiện nhưng quy mô dự án đang nhỏ đi. Số doanh nghiệp phá sản, đóng cửa vẫn tăng lên. Trong quý I-2024, 36.200 doanh nghiệp ra đời, nhưng gần 74.000 doanh nghiệp rời thị trường (tăng 22,8% so với quý I-2023). Chưa bao giờ Việt Nam có tình trạng số doanh nghiệp rời thị trường lại lớn hơn số doanh nghiệp gia nhập thị trường như bây giờ” - TS. Cung nhấn mạnh.

Nền kinh tế muốn đi lên phải có bước ngoặt

TS. Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh: “Cần phải nhìn rõ và đánh giá đúng thực trạng của nền kinh tế để thấy rõ nguyên nhân, từ đó mới có giải pháp đúng và trúng. Thực trạng kinh tế Việt Nam đang đòi hỏi có những giải pháp đột phá mạnh mẽ để phấn đấu đạt mục tiêu chiến lược”.

Trong bản báo cáo thường niên về tình hình kinh tế Việt Nam, do Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU) vừa công bố hôm 17-4, cũng đưa ra nhận định: Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng đều suy yếu, với cả 3 thành phần này đều suy yếu cho thấy sự sụt giảm mạnh tổng cầu của nền kinh tế.

Tổng cầu đóng vai trò quan trọng trong xác định mức độ hoạt động kinh tế và việc làm trong nền kinh tế. Tổng cầu giảm cho thấy nền kinh tế có nguy cơ suy thoái, điều này ảnh hưởng đến đến mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, gây ra các hậu quả như sản xuất công nghiệp sụt giảm, thất nghiệp tăng cao, giảm thu nhập và chi tiêu của người dân…

“Chính phủ và các bộ, ban, ngành liên quan cần khẩn trương có những biện pháp thích hợp, kịp thời để củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, từ đó phục hồi tổng cầu, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong bối cảnh mới. Trong bối cảnh mô hình kinh tế chưa có cải thiện về chiều sâu, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao ngay trong năm 2024, sẽ phải dựa chủ yếu vào các chính sách tổng cầu. Do vậy các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu) cần được hồi phục nhanh chóng và đẩy mạnh hơn nữa” - báo cáo nêu.

Đồng quan điểm, TS. Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%, thì phục hồi tổng cầu là nhiệm vụ quan trọng. Ông cũng chỉ ra thực trạng kinh tế đang có những điểm cần lưu ý: Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do đầu tư công tăng mạnh, song đầu tư công không phát huy vai trò dẫn dắt đầu tư tư nhân, chưa mang tính lan tỏa như kỳ vọng.

Bên cạnh đó, tuy xuất siêu nhưng chủ yếu do khu vực FDI, và do nhập khẩu giảm nhiều hơn xuất khẩu. Từ những yếu tố xuất siêu đó đặt câu hỏi, phải chăng khu vực FDI đang lấn lướt khu vực kinh tế trong nước, nhưng hàm lượng giá trị gia tăng của khu vực FDI đóng góp vào nền kinh tế không tương xứng, và xuất siêu như thế có phải là tín hiệu tốt của nền kinh tế?

Lo ngại nền kinh tế đang đi xuống, các chuyên gia khuyến nghị, phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, phải có thông điệp rõ ràng về môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, củng cố niềm tin để đầu tư tư nhân trở lại. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm thực chất những điều kiện kinh doanh đang là rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chính phủ nên tiếp tục đẩy mạnh chính sách tài khóa nghịch chu kỳ, nhằm thúc đẩy tổng cầu và đối phó với những vấn đề của suy giảm tăng trưởng. Chính phủ nên tiếp tục giảm một số loại thuế và phí để hỗ trợ doanh nghiệp để kích cầu. Tiêu dùng cuối cùng đóng vai trò lớn nhất trong tổng cầu vì thế cần có chính sách kích cầu tiêu dùng.

 
tao nghe ông anh với cậu tao làm bên xuất nhập khẩu kêu năm nay nếu đang có việc thì ráng bám, đừng có dại mà nghỉ. chứ thất nghiệp 1 cái đéo có nguồn lương bổng ổn định là cắm đầu cạp đất đúng nghĩa, sợ có ra chạy grab cũng đéo có khách mà chạy. năm ngoái thì chỉ mới là trên trường dốc thôi, đéo biết khi nào mới là đáy. không biết thế nào chứ tao thấy năm ngoái tầm 9h tối đường xá còn có người qua lại, quán xá tuy đóng cửa bớt nhưng vẫn có người ăn uống, năm nay tối tầm 8h30 9h là vắng tanh, quán xá đìu hiu đéo có mống khách, mà mới chỉ là đầu năm thôi đấy. tầm này mà thất nghiệp thì đúng thật ác mộng chứ đéo phải đùa.

 
T từng viết trong bài là ĐL h cần ngoại lực để vực dậy chứ ko còn trông mong đc vào nội lực nữa. Ví như tml sa vào đầm lầy, càng giãy để thoát ra thì lại càng lún xuống nên cần fai có 1 cánh tay trên bờ kéo lên mới thoát đc.
Cánh tay đó là FDI mới, tức là 1 dòng tiền FDI mới đổ vào.
Ko cải thiện môi trường đầu tư, hạ tầng thì còn lâu, đéo fai cứ Đối tác chiến lược toàn diện vs Mẽo là FDI ùn ùn vào mà quan trọng fai cho chúng nó thấy đồng tiền của chúng nó vào ĐL sẽ an toàn và sinh lợi.
Nhờ đài, nhật, mẽo bơm cho đông lào để đối trọng với tq
 
Và Việt Nam đã thành nước công nghiệp từ năm 2020. Lu ngu muội chúng mày hãy tỉnh dậy xuất tinh đi
 
Từ năm ngoái rồi giờ thì sụm chứ suy cái đéo gì nữa, đm đầu năm còn thủ dâm Sài Gòn xuất khẩu tăng trưởng rồi 3/ gửi về 3ty usd, mới 3 tháng đầu năm lo đếm tiền 3/ rồi 🤣, khối tư nhân là khối tạo nhiều việc làm nhất nhưng tụi này đang co lại đéo đầu tư nên sml cả nước, khối dịch vụ là khối tiêu thụ nhiều hàng hóa nhất khối này cũng sml 2 năm nay vì thắt chặt chi tiêu, để lũ khỉ điều hành kinh tế thì thôi để tao dạy con chó tao tập nói dễ hơn 🤣
Công nhân điều hành kinh tế kiểu buồi gì càng ngày dân càng đói vcl thật
 
năm nay kinh tế suy thoái + hạn hán kéo dài khu vực miền nam + miền tây nhiều nơi thiếu nước bò cừu cỏ lúa chết hết, chừng 1 tháng nữa trời đ mưa là xã hội loạn mẹ luôn nhiều khi năm nay mất mùa đ đủ lương thực là sml
Lại nói đến điện. Địt cụ mấy thằng miền nam nhé. Năm ngoái chúng mày truyền tải được ít điện ra bắc mà chúng mày lên mặt chửi bọn tao thấy ghê. Năm nay bị trời phạt cho chết cha chúng mày đi. Phật tao bảo rồi, nhân quả không chừa 1 ai, chỉ là đến sớm ghê ta.
 
Làm cả đời, không bằng tiền lời lô đất :sweet_kiss: :sweet_kiss: :sweet_kiss: :sweet_kiss: :sweet_kiss: :sweet_kiss:
Chính vì thế mà nhiều thằng nó đéo mặn mà sản xuất kinh doanh nữa. Thời sốt đất, nhà nhà người người đi vay nóng để lướt đất. Nhìn đã thấy khiếp bỏ mẹ.
Đầu tư làm cái củ lòn gì. Khi mua miếng đất lãi nhẹ 20%
 
Chính vì thế mà nhiều thằng nó đéo mặn mà sản xuất kinh doanh nữa. Thời sốt đất, nhà nhà người người đi vay nóng để lướt đất. Nhìn đã thấy khiếp bỏ mẹ.
Ý mày nói là bây giờ hả
 
Một vài nguyên nhân chính:

Sốt đất triền miên đẩy Living Cost lên cao khủng khiếp, giờ trả 5tr không thằng công nhân nào thèm đi làm, lợi thế nhân công giá rẻ không còn.

Hệ thống Logistics nghèo nàn và lạc hậu, không tận dụng được việc ở cạnh Trung Quốc. Đứa nào hay đặt hàng bên tàu sẽ thấy vận tải hàng hoá ở Việt Nam nó ngu như thế nào.

Với việc tăng học phí Đại Học gấp hàng chục lần so với trước đây. Đa số học sinh cấp 3 chọn đi XKLD thì tìm kím nhân tài chất lượng cao giá rẻ coi như khó hơn trước.

Nói chung là tao thấy hết cứu, không có tia hi vọng nào cho thời gian sắp tới.
dkm công nhận giờ tao nhìn học phí đại học nói riêng và học phí các cấp nói chung tăng sml

thời tao học dh cách đây 10 năm 1 năm có 6 củ, giờ là 35 củ 1 năm cho chương trình thường, còn chất lượng cao là 60 củ 1 năm

tức là qua 10 năm học phí tăng gần gấp 5.5 lần,
trong khi hồi tao ra trường 2015 lương vp mức khởi điểm là 6 củ, giờ tao hỏi mấy đứa gen z lương khởi điểm các ngành bao nhiêu - bọn mày biết bn ko ? 7 củ :)) ,đứa nào hên thì 8 củ :))
 
nói về chi phí nuôi con ở SG hiện nay

nếu 2 vc tổng thu nhập 40 củ là mức hiện nay phổ thông thì nếu có con ở cấp tiểu học 1 tháng mày tốn tầm 10-15 củ gồm

- học phí: trường công thì 1 tháng có 1 củ thôi nhưng học thêm rất nặng: cứ 1 môn trung bình là 1-2 củ 1 tháng, như học AV là 1 tháng trung tâm vớ vẩn đã 2-3 củ, toán lý hóa thì 1 tháng cũng 1-2 củ tùy giáo viên, rồi môn năng khiếu như vẽ nhạc thể thao 1 tháng cũng rẻ 1-2 củ >>> 1 tháng chỉ học thôi là tầm 5-8 củ tùy mỗi người
- ăn uống: cho là ăn chung với gia đình thì 1 tháng chỉ 1 đứa nó ăn 1 ngày cũng gần cả trăm k, cho là 3 củ tổng nhé
- đi lại do phải đón đưa: tầm 1 củ

- chi tiêu này nọ lọ chai thì 1 tháng cũng hòm hòm 10-15 củ nữa chio ăn uống nói chung, điện nước xăng xe, cafe giao lưu

- còn lại tầm 10 củ để dành nhé, nếu tiết kiệm hết mức thì để dành dc 15-20 củ

mà để 2 vc có tổng lương 40 củ ở Sg là số ít, éo phải đa số , do để leo lên mốc lương 20 củ mày phải đi làm tầm 7-10 năm
 
nói về chi phí nuôi con ở SG hiện nay

nếu 2 vc tổng thu nhập 40 củ là mức hiện nay phổ thông thì nếu có con ở cấp tiểu học 1 tháng mày tốn tầm 10-15 củ gồm

- học phí: trường công thì 1 tháng có 1 củ thôi nhưng học thêm rất nặng: cứ 1 môn trung bình là 1-2 củ 1 tháng, như học AV là 1 tháng trung tâm vớ vẩn đã 2-3 củ, toán lý hóa thì 1 tháng cũng 1-2 củ tùy giáo viên, rồi môn năng khiếu như vẽ nhạc thể thao 1 tháng cũng rẻ 1-2 củ >>> 1 tháng chỉ học thôi là tầm 5-8 củ tùy mỗi người
- ăn uống: cho là ăn chung với gia đình thì 1 tháng chỉ 1 đứa nó ăn 1 ngày cũng gần cả trăm k, cho là 3 củ tổng nhé
- đi lại do phải đón đưa: tầm 1 củ

- chi tiêu này nọ lọ chai thì 1 tháng cũng hòm hòm 10-15 củ nữa chio ăn uống nói chung, điện nước xăng xe, cafe giao lưu

- còn lại tầm 10 củ để dành nhé, nếu tiết kiệm hết mức thì để dành dc 15-20 củ

mà để 2 vc có tổng lương 40 củ ở Sg là số ít, éo phải đa số , do để leo lên mốc lương 20 củ mày phải đi làm tầm 7-10 năm
Chọn lọc tự nhiên thôi mày,IQ thấp tư duy trọng hình thức bề ngoài ko nên sinh sản,xu thế tự nhiên dân số phải giảm,duy trì mức ổn định ko thì diệt chủng cả lũ
 
dkm công nhận giờ tao nhìn học phí đại học nói riêng và học phí các cấp nói chung tăng sml

thời tao học dh cách đây 10 năm 1 năm có 6 củ, giờ là 35 củ 1 năm cho chương trình thường, còn chất lượng cao là 60 củ 1 năm

tức là qua 10 năm học phí tăng gần gấp 5.5 lần,
trong khi hồi tao ra trường 2015 lương vp mức khởi điểm là 6 củ, giờ tao hỏi mấy đứa gen z lương khởi điểm các ngành bao nhiêu - bọn mày biết bn ko ? 7 củ :)) ,đứa nào hên thì 8 củ :))
Chất lượng tỷ lệ thuận với số tiền
 
T từng viết trong bài là ĐL h cần ngoại lực để vực dậy chứ ko còn trông mong đc vào nội lực nữa. Ví như tml sa vào đầm lầy, càng giãy để thoát ra thì lại càng lún xuống nên cần fai có 1 cánh tay trên bờ kéo lên mới thoát đc.
Cánh tay đó là FDI mới, tức là 1 dòng tiền FDI mới đổ vào.
Ko cải thiện môi trường đầu tư, hạ tầng thì còn lâu, đéo fai cứ Đối tác chiến lược toàn diện vs Mẽo là FDI ùn ùn vào mà quan trọng fai cho chúng nó thấy đồng tiền của chúng nó vào ĐL sẽ an toàn và sinh lợi.
Ơ nhưng mà dân số vàng thì sắp mất, mất dồi dào lao động. BĐS tăng kéo theo chi phí sống tăng, đòi hỏi lương cao hơn. Thì làm đéo gì FDI nào thèm nữa :vozvn (3):
 
Top