Ánh sáng không có khối lượng nhưng tại sao nó lại bị hấp dẫn bởi trọng lực

Ơ địt mẹ mày, khoa học lý thuyết thì người ta xét tính đúng sai. Còn việc xây dựng cầu cống nó là khoa học ứng dụng, có sai số cũng đéo sao cả, kể cả từ trước khi newton ra đời thì người ai cập nó đã xây kim tự tháp cả ngàn năm rồi, cần lồn gì biết tới định luật newton là cái gì. Hai lĩnh vực riêng biệt còn đéo phân biệt được, tỏ vẻ cái lồn gì vậy mày.
Mẹ cái thằng ngu này, thế bố mới nói là vật lý hiện tại không phải là đạp đổ cơ học Newton mà là chính xác hóa nó hơn.
Chính xác hóa hơn tức là ngay cả vật lý hiện tại vẫn còn nhiều thứ chưa chính xác được đấy, nếu mày cứ khăng khăng chỉ có đúng và sai thì vật lý hiện tại có đúng đéo đâu. Đơn cử như các hằng số vật lý làm thế đéo nào "chính xác" tuyệt đối như mày nói được hả?
 
Thuyết tương đối. Sau khi thuyết tương đối ra đời đã đạp đổ hết các định luật newton, bao gồm khái niệm về không gian, thời gian tuyệt đối, thuyết vạn vật hấp dẫn, định luật về lực, gia tốc...
đl newton nó vẫn đúng nhé. Mày hiểu thế này trong vật lí nó có 3 trường hợp. 1 trong lượng tử, 2 trong phạm vi như là ở trên trái đất, 3 là trong phạm vi vũ trụ.
Đl Newton nó đúng với những hoạt động trên trái đất nhưng khi đem ra phạm vi vũ trụ thì nó sai. Còn thuyết tương đối nó đúng với phạm vi vũ trụ nhưng trong pham vi lượng tử thì nó ko còn đúng nữa
 
Theo chúng mày: hố đen có thật ko? Nếu có thật, tại sao con người không lợi dụng hố đen để di chuyển ( di chuyển đây có thể hiểu là tín hiệu hoặc di chuyển bằng phi thuyền, vệ tinh ...) đến các khu vực khác cho nhanh hơn.
Thực tế có khả năng vũ trụ t và m đang sống cũng có thể đang trong cái hố đen nào đó mà còn đang đéo thoát ra được không biết chừng
 
Xin các hạ trả lời giúp các câu sau:
1. Khối lượng các hạt là do trường Higgs tương tác vào, vậy tại sao ánh sáng lại không bị tương tác với Higgs?
2. Tại sao sóng bị ảnh hưởng kết quả khi có người quan sát trong thí nghiệm khe đôi?
1. Đcmn, xin mạo muội trả lời các hạ thế này. Về mặt lịch sử phát triển, sau khi mô tả thành công các hệ lượng tử bằng cơ học lượng tử thì lý thuyết lượng tử bắt đầu tìm cách mô tả các trường => lý thuyết trường lượng tử ra đời. Một trong những công cụ bá đạo của thuyết trường lượng tử là lượng tử hóa lần thứ 2, nó biến trường thành các hạt và tương tác với nhau. Mỗi loại trường lực được đặc trưng bởi hạt tương tác Boson (boson có spin nguyên và tuân theo phân bố Bose-Einstein). 4 trường lực cơ bản trong vũ trụ gồm trường điện từ - photon, lực hạt nhân yếu - W và Z boson, lực hạt nhân mạnh- các gluon, lực hấp dẫn Higgs boson. Thời điểm đó, Dirac tương đối tính hóa phương trình Schrodinger cho bài toán điện tử và giải ra thêm một nghiệm ảo từ phương trình Dirac bên cạnh electron, thứ được gọi là phản hạt của electron (positron). Việc này đặt nền móng cho việc xây dựng một lý thuyết tổng quát mới, với sự đối xứng đẹp đẽ của các hạt cơ bản trong tự nhiên là Mô hình chuẩn. 3 trong 4 trường lực cơ bản đã hòa nhập vào lý thuyết này. Chỉ duy có lực hấp dẫn và Higgs boson thì không!
Những dự đoán lý thuyết khi sử dụng Higgs boson đều trật lất với thực tế vì thế đến giờ Higgs boson vẫn còn là dấu hỏi, vậy giả sử là tồn tại Higgs boson đi, theo các hạ hai boson truyền tương tác của hai trường lực sẽ tương tác như thế nào? Tao cũng chịu, ngoài tầm hiểu biết rồi.
2. Khi nằm ngoài quan sát, hệ lượng tử mang trong mình nó đầy đủ thông tin về xung lượng, năng lượng của hệ. Nhưng thông tin ấy không được thu thập. Một khi đã thu thập thông tin bằng việc tác động một "phép đo" lên hệ lượng tử, hệ lượng tử sẽ không còn là nó nữa mà đi vào trạng thái liên kết với phép đo (suy sập lượng tử) để trả lại cho phép đo kết quả đo. "Quan sát" ở đây thực tế là "phép đo", tùy thuộc vào "quan sát" hay tùy thuộc vào "phép đo" mà kiểu suy sập của hệ lượng tử nó cũng khác nhau để trả ra những thông tin khác nhau. Từ những thông tin đó, có thể xây dựng lại được hệ lượng tử ban đầu thông qua xây dựng lại hàm sóng tổng quát. Hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát là vì thế.
 
Mẹ cái thằng ngu này, thế bố mới nói là vật lý hiện tại không phải là đạp đổ cơ học Newton mà là chính xác hóa nó hơn.
Chính xác hóa hơn tức là ngay cả vật lý hiện tại vẫn còn nhiều thứ chưa chính xác được đấy, nếu mày cứ khăng khăng chỉ có đúng và sai thì vật lý hiện tại có đúng đéo đâu. Đơn cử như các hằng số vật lý làm thế đéo nào "chính xác" tuyệt đối như mày nói được hả?
Chính xác hóa cái lồn mẹ mày, mày tự chế ra cái thuật ngữ ấy à. Dẫn cho tao xem bất kỳ ai, hay nhà vật lý nào phát biểu như thế không mà cứ chày cối. Tranh luận thì đưa dẫn chứng khách quan ra đây, còn phát biểu theo ý tưởng của mày thì ngậm cmn đi, phí thời gian của tao.
 
đl newton nó vẫn đúng nhé. Mày hiểu thế này trong vật lí nó có 3 trường hợp. 1 trong lượng tử, 2 trong phạm vi như là ở trên trái đất, 3 là trong phạm vi vũ trụ.
Đl Newton nó đúng với những hoạt động trên trái đất nhưng khi đem ra phạm vi vũ trụ thì nó sai. Còn thuyết tương đối nó đúng với phạm vi vũ trụ nhưng trong pham vi lượng tử thì nó ko còn đúng nữa
Lại xàm lồn nữa, địt mẹ, tranh luận về vấn đề khoa học mà toàn mấy thằng lồn tự chế ra khái niệm mới là sao. Thằng nhà khoa học nào khoanh vùng thành 3 phạm vi như mày nói vậy.
 
Lại xàm lồn nữa, địt mẹ, tranh luận về vấn đề khoa học mà toàn mấy thằng lồn tự chế ra khái niệm mới là sao. Thằng nhà khoa học nào khoanh vùng thành 3 phạm vi như mày nói vậy.
Ừm. Mày khôn hơn Einstein :vozvn (22):
 
1. Đcmn, xin mạo muội trả lời các hạ thế này. Về mặt lịch sử phát triển, sau khi mô tả thành công các hệ lượng tử bằng cơ học lượng tử thì lý thuyết lượng tử bắt đầu tìm cách mô tả các trường => lý thuyết trường lượng tử ra đời. Một trong những công cụ bá đạo của thuyết trường lượng tử là lượng tử hóa lần thứ 2, nó biến trường thành các hạt và tương tác với nhau. Mỗi loại trường lực được đặc trưng bởi hạt tương tác Boson (boson có spin nguyên và tuân theo phân bố Bose-Einstein). 4 trường lực cơ bản trong vũ trụ gồm trường điện từ - photon, lực hạt nhân yếu - W và Z boson, lực hạt nhân mạnh- các gluon, lực hấp dẫn Higgs boson. Thời điểm đó, Dirac tương đối tính hóa phương trình Schrodinger cho bài toán điện tử và giải ra thêm một nghiệm ảo từ phương trình Dirac bên cạnh electron, thứ được gọi là phản hạt của electron (positron). Việc này đặt nền móng cho việc xây dựng một lý thuyết tổng quát mới, với sự đối xứng đẹp đẽ của các hạt cơ bản trong tự nhiên là Mô hình chuẩn. 3 trong 4 trường lực cơ bản đã hòa nhập vào lý thuyết này. Chỉ duy có lực hấp dẫn và Higgs boson thì không!
Những dự đoán lý thuyết khi sử dụng Higgs boson đều trật lất với thực tế vì thế đến giờ Higgs boson vẫn còn là dấu hỏi, vậy giả sử là tồn tại Higgs boson đi, theo các hạ hai boson truyền tương tác của hai trường lực sẽ tương tác như thế nào? Tao cũng chịu, ngoài tầm hiểu biết rồi.
2. Khi nằm ngoài quan sát, hệ lượng tử mang trong mình nó đầy đủ thông tin về xung lượng, năng lượng của hệ. Nhưng thông tin ấy không được thu thập. Một khi đã thu thập thông tin bằng việc tác động một "phép đo" lên hệ lượng tử, hệ lượng tử sẽ không còn là nó nữa mà đi vào trạng thái liên kết với phép đo (suy sập lượng tử) để trả lại cho phép đo kết quả đo. "Quan sát" ở đây thực tế là "phép đo", tùy thuộc vào "quan sát" hay tùy thuộc vào "phép đo" mà kiểu suy sập của hệ lượng tử nó cũng khác nhau để trả ra những thông tin khác nhau. Từ những thông tin đó, có thể xây dựng lại được hệ lượng tử ban đầu thông qua xây dựng lại hàm sóng tổng quát. Hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát là vì thế.
Cảm ơn các hạ đã chỉ điểm.
#1, tiểu đệ chưa rõ hết dc những cái này nên xin phép được thẩm du thêm.
#2, xin các hạ giải thích rõ thêm, tại sao "hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát", vậy phải chăng tính khách quan của vật chất là không tồn tại, tất cả là ở ý thức?
 
Mày ngu lắ

ừ. Mày khôn hơn Einstein
tao chả cần phải khôn hơn thằng nào cả, còn Einstein tao nghĩ cũng nên xem lại. Nếu mày đã đọc về biến đổi Lorentz, tương đối Poincare... mày sẽ thấy Einstein chỉ như một người biên tập lại đối với thuyết tương đối hẹp mà thôi. Những tư duy tiên phong thuộc về nhưng người đi trước cả rồi. Còn ở thuyết tương đối tổng quát Einstein đóng góp nhiều hơn, nhưng không gian phi Euclid làm nền tảng cho nó thì phải vinh danh Lobachevsky, Bolyai, Gauss, Poincare đặc biệt là Riemann. Con đường của Einstein đi quá bằng phẳng thế đéo nào so được với Lobachevsky dùng cả cuộc đời để bảo vệ cho thứ hình học quái dị mà ông ấy cho là đúng đắn. Và nếu Riemann sống lâu gấp đôi cái 40 năm cuộc đời thì có lẽ nhân loại đang ở rất gần với chúa.
 
tao chả cần phải khôn hơn thằng nào cả, còn Einstein tao nghĩ cũng nên xem lại. Nếu mày đã đọc về biến đổi Lorentz, tương đối Poincare... mày sẽ thấy Einstein chỉ như một người biên tập lại đối với thuyết tương đối hẹp mà thôi. Những tư duy tiên phong thuộc về nhưng người đi trước cả rồi. Còn ở thuyết tương đối tổng quát Einstein đóng góp nhiều hơn, nhưng không gian phi Euclid làm nền tảng cho nó thì phải vinh danh Lobachevsky, Bolyai, Gauss, Poincare đặc biệt là Riemann. Con đường của Einstein đi quá bằng phẳng thế đéo nào so được với Lobachevsky dùng cả cuộc đời để bảo vệ cho thứ hình học quái dị mà ông ấy cho là đúng đắn. Và nếu Riemann sống lâu gấp đôi cái 40 năm cuộc đời thì có lẽ nhân loại đang ở rất gần với chúa.
Ừ. Mày khôn hơn Einstein :vozvn (22):
 
Cảm ơn các hạ đã chỉ điểm.
#1, tiểu đệ chưa rõ hết dc những cái này nên xin phép được thẩm du thêm.
#2, xin các hạ giải thích rõ thêm, tại sao "hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát", vậy phải chăng tính khách quan của vật chất là không tồn tại, tất cả là ở ý thức?
Hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát, vì nói là "quan sát" như thực tế là thọc gậy, thọc kim, thọc tứ tung vào người nó. Nó nhậy cảm đến mức một cái liếc nhìn cũng như một cây phóng lợn đâm vào nó rồi. Nó không thể không kêu lên, nhăn nhó, chửi bới. Muốn nó không bị ảnh hưởng thì cách duy nhất là đừng đụng vào nó, như cái hộp kín chứa con mèo của schrodinger ấy, còn một khi mở cái hộp ra thì phải chấp nhận nó suy sụp vào một trạng thái nào đó, sống hoặc chết (kết quả phép đo). Con mèo của Schrodinger thật ra chỉ là một thí nghiệm tưởng tượng ẩn dụ của nguyên lý lượng tử, kiểu chuyện ngụ ngôn cho vui ấy.

Trong cơ học lượng tử, thứ mô tả hệ lượng tử là hàm sóng tổng quát. Vì vậy hệ lượng tử có bản chất không? có, tất cả bản chất của hệ lượng tử được mô tả trong hàm sóng tổng quát này. Chỉ có điều bản chất đấy chỉ thu được một cách gián tiếp, suy diễn từ những phép đo phiến diện, mà không có phép đo toàn diện nào có thể nhìn thấy nó cả.

Trong mô hình toán học của cơ học lượng tử. "Phép đo" được đặc trưng bởi các toán tử, Toán tử tác động lên hàm sóng thông qua phương trình sóng Schrodinger thu được hệ các trạng thái suy sập được gọi là hệ "hàm riêng". Kèm theo nó là nghiệm các giá trị đo được gọi là hệ "trị riêng". Nếu cố đo bằng nhiều phép đo cùng lúc để hy vọng nhìn thấu tâm can hệ lượng tử, nhưng mà những phép đo ấy lại không cùng hệ "hàm riêng" và "trị riêng" sẽ dẫn đến hệ lượng tử không thể suy sập về một trạng thái cố định, kết quả là giá trị đo được bị bất định. Đây cũng là ý nghĩa của nguyên lý bất định Heisenberg nổi tiếng.
 
Hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát, vì nói là "quan sát" như thực tế là thọc gậy, thọc kim, thọc tứ tung vào người nó. Nó nhậy cảm đến mức một cái liếc nhìn cũng như một cây phóng lợn đâm vào nó rồi. Nó không thể không kêu lên, nhăn nhó, chửi bới. Muốn nó không bị ảnh hưởng thì cách duy nhất là đừng đụng vào nó, như cái hộp kín chứa con mèo của schrodinger ấy, còn một khi mở cái hộp ra thì phải chấp nhận nó suy sụp vào một trạng thái nào đó, sống hoặc chết (kết quả phép đo). Con mèo của Schrodinger thật ra chỉ là một thí nghiệm tưởng tượng ẩn dụ của nguyên lý lượng tử, kiểu chuyện ngụ ngôn cho vui ấy.

Trong cơ học lượng tử, thứ mô tả hệ lượng tử là hàm sóng tổng quát. Vì vậy hệ lượng tử có bản chất không? có, tất cả bản chất của hệ lượng tử được mô tả trong hàm sóng tổng quát này. Chỉ có điều bản chất đấy chỉ thu được một cách gián tiếp, suy diễn từ những phép đo phiến diện, mà không có phép đo toàn diện nào có thể nhìn thấy nó cả.

Trong mô hình toán học của cơ học lượng tử. "Phép đo" được đặc trưng bởi các toán tử, Toán tử tác động lên hàm sóng thông qua phương trình sóng Schrodinger thu được hệ các trạng thái suy sập được gọi là hệ "hàm riêng". Kèm theo nó là nghiệm các giá trị đo được gọi là hệ "trị riêng". Nếu cố đo bằng nhiều phép đo cùng lúc để hy vọng nhìn thấu tâm can hệ lượng tử, nhưng mà những phép đo ấy lại không cùng hệ "hàm riêng" và "trị riêng" sẽ dẫn đến hệ lượng tử không thể suy sập về một trạng thái cố định, kết quả là giá trị đo được bị bất định. Đây cũng là ý nghĩa của nguyên lý bất định Heisenberg nổi tiếng.
Cơ chế tương tác giữa phép đo/thiết bị quan sát/người quan sát với hệ lượng tử đó là như thế nào mày? Tao đang hiểu có hay không người quan sát thì hệ vẫn sẽ diễn ra như thế trong thí nghiệm khe đôi.
 
Cơ chế tương tác giữa phép đo/thiết bị quan sát/người quan sát với hệ lượng tử đó là như thế nào mày? Tao đang hiểu có hay không người quan sát thì hệ vẫn sẽ diễn ra như thế trong thí nghiệm khe đôi.
Trước tiên thống nhất với nhau là phép đo/thiết bị quan sát/người quan sát là một.
Rồi bây giờ ví dụ electron trong thí nghiệm đó là đối tượng lượng tử. Sóng DeBroglie liên đới sẽ có dạng:
psi=A.exp((-i/h_bar)(px-Et)). Các cặp xung lượng-vị trí và năng lượng-thời gian vì thế là bất định từ đôi một.
Bây giờ người quan sát muốn xác định chính xác đường đi của hạt điện tử bắn qua thì người quan sát phải bắn các phonton có năng lượng cao vào để chụp ảnh (giống như muốn ảnh nét phải nháy flash). Photon này nhanh chóng xác định vị trí của electron vì "cố định" nó trong trạng thái tương tác photon-electron. Tuy nhiên giá trị xung lượng bị ảnh hưởng nặng do chính tương tác ấy và không còn chính xác.
Ngược lại, khi người quan sát muốn xác định xung lượng, hạt năng lượng thấp có thể được sử dụng để đo để mà không ảnh hưởng đến xung lượng của electron. Với giá trị xung lượng đo được chính xác thì giá trị vị trí lại bị nhòe đi.

Vì vậy tùy vào mục đích người quan sát mà đã có sự tác động ít nhiều lên đối lượng lượng tử. Giá trị đo thu được cũng khác nhau và thậm chí kết quả thí nghiệm trên màn cũng khác.
 
t hiểu là ánh sáng có khối lượng nghỉ bằng 0, do photon mang năng lượng và theo thuyết tương đối vật có khối lượng tương đối nếu di chuyển với 1 tốc độ nào đó nên photon có khối lượng tương đối tính theo năng lượng công thức hc/lamda, tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng, c là tốc của ánh sáng di chuyển trong chân không là 1 hằng số. E=mc^2 thì m của phôtton là m tương đối tính. Vật chất trong vũ trụ vẫn di chuyển dưới tốc độ ánh sáng nhưng độ giãn nở không gian khiến cho vật chất dịch chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng. T hiểu thế đk
 
Trước tiên thống nhất với nhau là phép đo/thiết bị quan sát/người quan sát là một.
Rồi bây giờ ví dụ electron trong thí nghiệm đó là đối tượng lượng tử. Sóng DeBroglie liên đới sẽ có dạng:
psi=A.exp((-i/h_bar)(px-Et)). Các cặp xung lượng-vị trí và năng lượng-thời gian vì thế là bất định từ đôi một.
Bây giờ người quan sát muốn xác định chính xác đường đi của hạt điện tử bắn qua thì người quan sát phải bắn các phonton có năng lượng cao vào để chụp ảnh (giống như muốn ảnh nét phải nháy flash). Photon này nhanh chóng xác định vị trí của electron vì "cố định" nó trong trạng thái tương tác photon-electron. Tuy nhiên giá trị xung lượng bị ảnh hưởng nặng do chính tương tác ấy và không còn chính xác.
Ngược lại, khi người quan sát muốn xác định xung lượng, hạt năng lượng thấp có thể được sử dụng để đo để mà không ảnh hưởng đến xung lượng của electron. Với giá trị xung lượng đo được chính xác thì giá trị vị trí lại bị nhòe đi.

Vì vậy tùy vào mục đích người quan sát mà đã có sự tác động ít nhiều lên đối lượng lượng tử. Giá trị đo thu được cũng khác nhau và thậm chí kết quả thí nghiệm trên màn cũng khác.
Vl. Cao nhân đây rồi.

Thế thì hóa ra thuyết Heisenberg chỉ là ko thể bt được vị trí của hạt vì loài người chưa có công nghệ đo lường nào vừa chính xác vừa ko ảnh hưởng đến hạt ah mày?

Với cái quantum entanglement tao ko tin vào nó. Tao nghĩ ko có sợi dây vô hình nào trong vũ trụ cả.

Với mày nghĩ sao về string theory?
 
Thực tế có khả năng vũ trụ t và m đang sống cũng có thể đang trong cái hố đen nào đó mà còn đang đéo thoát ra được không biết chừng
Đang sống trong 1 hệ thiên hà thì đúng. Còn hố đen thì khó. Vì tín hiệu mình gửi đi, hình như vẫn có hồi đáp. Hoặc vẫn có 1 số tín hiệu không rõ ràng gửi đến trái đất, mà khoa học mình chưa giải đáp được có ý nghĩa gì.
 
Cảm ơn các hạ đã chỉ điểm.
#1, tiểu đệ chưa rõ hết dc những cái này nên xin phép được thẩm du thêm.
#2, xin các hạ giải thích rõ thêm, tại sao "hệ lượng tử bị ảnh hưởng bởi người quan sát", vậy phải chăng tính khách quan của vật chất là không tồn tại, tất cả là ở ý thức?
Cái ý #2 này chắc phải chờ ngành khoa học tâm linh đi vào nghiên cứu, đi sâu vào khám phá nội tại con người mới trả lời được nhỉ?
 

Tại sao ánh sáng, vốn không có khối lượng, lại bị hấp dẫn bởi trọng lực?​


Ánh sáng không bị hấp dẫn bởi trường hấp dẫn của các vật có khối lượng. Sở dĩ nó bị cong khi đi gần các vật có khối lượng là vì các vật này làm cong không thời gian xung quanh nó. Ánh sáng đi theo đường geodesic, mà đường này bị cong, nên đường đi của nó bị cong, chứ không có nghĩa là nó bị vật đó hút.

Còn vì sao nó không có khối lượng, thì là vì nó không tương tác với Higgs boson. Nó cũng không phải hạt duy nhất không tương tác với higgs boson.
 
Video này có nói về 1 lí thuyết trường thống nhất super force khá hay. Tk nào não to vào phản biện cùng ông thần này xem
 
Đang sống trong 1 hệ thiên hà thì đúng. Còn hố đen thì khó. Vì tín hiệu mình gửi đi, hình như vẫn có hồi đáp. Hoặc vẫn có 1 số tín hiệu không rõ ràng gửi đến trái đất, mà khoa học mình chưa giải đáp được có ý nghĩa gì.
Tao chưa thấy ai kêu Thiên Hà là 1 hệ cả, tuyên dương mài là nhà bác học lỗi lạc nhất xàm. Mà không, phải là lỗi lạc nhất cmn vũ trụ luôn
 
Âm dương kinh Nguyệt đồ?
Một lòng theo đạo này giác có thể xem sex và quan hệ mà không xuất tinh, bảo toàn tinh khí. Một bước bước chân vào con đường tu tiên trường sanh bất tử. @vuacuaxam

hqdefault.jpg
 
Một lòng theo đạo này giác có thể xem sex và quan hệ mà không xuất tinh, bảo toàn tinh khí. Một bước bước chân vào con đường tu tiên trường sanh bất tử. @vuacuaxam

hqdefault.jpg



Đây gọi là thuật Tantra / Tantric Sex
Nếu luyện được sẽ vẫn duy trì được sức khỏe và tuổi thọ dù quan hệ tình dục, còn bất tử thì tất nhiên không thể
 
Top