Anh em dạo này thấy làm ăn bí bách không?

Hi chúng mày, tao tầu ngầm và đây là cmt thứ 3 của t ở cái xam loz này. T đọc cmt của chúng mày và rất thông cảm tình cảnh chung bây giờ. Vậy nên tao gợi ý cho một số ae thị trường, thử sức lĩnh vực có thể gọi là "mới". Tao tay trái làm trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể hơn là cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng... Tao thấy bọn sale trong mảng này kiếm tốt, cạnh tranh ko nhiều như các lĩnh vực khác (đồ tiêu dùng, điện tử...). Nhìn thấy rõ nhất là trong một vài năm tới, khi mà kinh tế tiếp tục khó khăn thì những lĩnh vực kia còn èo uột nữa.
Ngành nông nghiệp không chịu quá nhiều ảnh hưởng do suy thoái, vì có gì đi nữa thì dân phải vẫn ăn, nó là cái thiết yếu. Bọn đại lý ngành nông nghiệp thậm chí giai đoạn này có khoẻ hơn bình thường vì tao đi thấy bọn nó xây nhà, mua xe đẹp vkl.
Lan man nhiều quá, tóm lại tao muốn chia sẻ cho ae thị trg, nếu giai đoạn này đang khó khăn, hãy nghĩ về sale trong lĩnh vực t kể trên đi.
ps: tao có cv tay phải đủ cơ bản, tay trái là đam mê nhưng cũng mang lại thu nhập khá. Tks bọn m đã đọc cmt.
Đám phân bón, hoá chất, vật tư nông nghiệp giờ hết thơm rồi. Nó chỉ bùng nổ 1 thời gian ngắn rồi đâu lại vào đấy như đám Logistics hậu covid thôi. Giờ mới nhảy vào là chết sặc
 
Lợi cái gì kể tao với?
Nếu mày biết rồi thì kiểm tra tao làm gì? Còn nếu máy chưa làm bao giờ thì tao nói mày cũng không tin đâu. Mày muốn thì thử làm một thời gian là biết
 
HCM đầu tàu mà âm tăng trưởng thì k chết mới lạ
Thành phố to nhất nước, tiêu xài kinh khủng nhất nước mà giờ như thành phố ma thì ko chết mới lạ, nãy đi cái quán cafe dj, dancer thuộc loại đông khách có tiếng q10 mà giờ ế cmn luôn, ko biết bar của Sài Gòn có trụ nổi qua năm nay ko nữa
 
Dcm thời buổi khó khăn tao tưởng mì gói phải lên ngôi chứ? Nghe bọn mày than không lẻ dân đen không có cả mì gói để ăn? Vậy bọn họ đang ăn gì mà k mua mì gói?
Vẫn ăn cơm, nhưng bớt đi miếng thịt. Tiền học của con vẫn phải đóng, nhưng sẽ cắt khoản chi phí ăn chơi giải trí không cần thiết
 
Thành phố to nhất nước, tiêu xài kinh khủng nhất nước mà giờ như thành phố ma thì ko chết mới lạ, nãy đi cái quán cafe dj, dancer thuộc loại đông khách có tiếng q10 mà giờ ế cmn luôn, ko biết bar của Sài Gòn có trụ nổi qua năm nay ko nữa
Vậy nên mới có chuyện đám mặt bằng đắc địa đăng biển rao bán, vì mang đi kinh doanh không đào đâu ra dòng tiền tương xứng với vốn đã đầu tư bơm thổi vào đấy. Nguyên phố Lê Lợi vắng tanh mà toàn hét giá 500-700 tỷ.
 
Công thức thì đúng, nhưng sai tỷ lệ đòn bẩy. Chưa kể đầu tư công toàn vào sân sau, túi các bác chứ không thẩm thấu xuống dưới như mô hình lý thuyết.
Thế t hỏi thêm, thời điểm này hoặc sau 3 năm nữa, khả năng có phê duyệt làm cái quảng trường được không, chỗ tao huyện nghèo 30a, giáp biên, lại còn ngõ cụt nữa
 
Thế t hỏi thêm, thời điểm này hoặc sau 3 năm nữa, khả năng có phê duyệt làm cái quảng trường được không, chỗ tao huyện nghèo 30a, giáp biên, lại còn ngõ cụt nữa
Được, VN toàn thế, thành khái niệm "hoàn hôn nhiệm kỳ" luôn. Ký phát cuối, hốt cú chót trước khi hết nhiệm kỳ, về hưu hoặc chuyển công tác
 
Vậy nên mới có chuyện đám mặt bằng đắc địa đăng biển rao bán, vì mang đi kinh doanh không đào đâu ra dòng tiền tương xứng với vốn đã đầu tư bơm thổi vào đấy. Nguyên phố Lê Lợi vắng tanh mà toàn hét giá 500-700 tỷ.
Mày làm cho tụi g7 vậy khu lê lợi... Nói chung mặt tiền đắc địa q1 toàn tư bản đỏ đám cướp đó có nghèo đâu mà kêu nó xuống giá, cộng xản mày biết rồi toàn lũ ngu, nó chỉ biết bản thân chứ cần cặc gì biết đất nước bị gì, còn dân đen ngu nghèo đéo biết cướp nó khinh ra mặt, nói chung kinh tế cắm đầu tao lại thấy hay, cái đám cướp nhà mặt tiền có cơ hội tắm máu tụi nó tốt nhất, cái đám ngu si ko nên để lũ khỉ đó tồn tại, Việt Nam 30 năm sau khi bỏ cấm vận dân số luôn đông mà ko lên nổi cái đám nhà mặt tiền q1 cũng chung tay góp phần đó
 
Kể chi tiết bối cảnh thời điểm đó đc không tml. Tao thế hệ sau thiếu thông tin quá.
Thời điểm đó khủng hoảng thì nó vẫn là kinh tế thị trường định hướng xếp hàng cả ngày còn thời điểm bây giờ và sắp tới sẽ là xếp hàng cả ngày định hướng thị trường, khác nhau hoàn toàn đấy
 
Sao k làm đường mà làm quảng trường? Làm đường phát triển giao thương, kte phát triển
Nó ăn theo quy hoạch sửa đổi. Sốt đất đợt gần đây cũng là vì cái này.
T đang muốn hỏi sâu cái này, vì t đang có 1 mảnh chưa bìa, mà đợt này rộ lên tin đồn sẽ làm quảng trường, hay đại loại trung tâm thương mại gì ấy
 
- tao trc, làm FMGC. Giá công ty tăng, sức mua giảm 50%, công ty siết chi phí, áp lực chồng áp lực
- Khách hàng thì bán chậm, người mua không có dẫn tới công nợ, tồn kho rồi cận hết date...không khí như cô đặc, bí bách. Tao cày gấp 3 lần bình thường nhưng kết quả giảm dần..giờ bằng mọi giá tồn tại, chứ mất việc nữa nhảy cầu
FMCG bán gì đó m
 
Gãy đầu tư công là mệt mỏi nhất. Vì nó liên quan đến vận hành xã hội. Đầu tư công nó chia ra cực kì nhiều mảng và lan toả khắp nơi trong xã hội. Giờ ô nào cũng sợ ko chịu kí. Tiền để nguyên trong kho. Vòng tiền ko xoay được lên cảm giác làm gì cũng bí bách. Bản thân nhà thầu cũng sợ trúng thầu nhưng thanh toán chậm. Nhiều nơi tiền về rồi mà ko dám duyệt dự án. Tao thí dụ thế này 100.000 tỉ đẩy ra ngoài xã hội qua đâu tư công, nó sẽ chạy vòng đủ hết cho nhiều ngành nghề, nhiều nhóm người, vòng tiền xoay tốt thì nó sẽ thành vài cái 100.000 đấy quay. Lúc đấy tự nhiên việc làm sinh thêm ra, dân có tiền lại mua sắm. Nó như cơn mưa thấm đều đồng ruộng. Giờ khác đéo nào con đập chắn lại, dưới thì khô hạn. Dm khéo ko cẩn thận khi mở van lại lạm phát tăng cao.
 
Gãy đầu tư công là mệt mỏi nhất. Vì nó liên quan đến vận hành xã hội. Đầu tư công nó chia ra cực kì nhiều mảng và lan toả khắp nơi trong xã hội. Giờ ô nào cũng sợ ko chịu kí. Tiền để nguyên trong kho. Vòng tiền ko xoay được lên cảm giác làm gì cũng bí bách. Bản thân nhà thầu cũng sợ trúng thầu nhưng thanh toán chậm. Nhiều nơi tiền về rồi mà ko dám duyệt dự án. Tao thí dụ thế này 100.000 tỉ đẩy ra ngoài xã hội qua đâu tư công, nó sẽ chạy vòng đủ hết cho nhiều ngành nghề, nhiều nhóm người, vòng tiền xoay tốt thì nó sẽ thành vài cái 100.000 đấy quay. Lúc đấy tự nhiên việc làm sinh thêm ra, dân có tiền lại mua sắm. Nó như cơn mưa thấm đều đồng ruộng. Giờ khác đéo nào con đập chắn lại, dưới thì khô hạn. Dm khéo ko cẩn thận khi mở van lại lạm phát tăng cao.
Đã thế dính quả kinh tế suy thoái, bđs thì vỡ. Lãi ngân hàng thì cao. Trên đéo rót xuống, dưới thì ngân hàng nó ép cho. Năm nay ko chết là cũng cảm tạ trời đất rồi.
 
Đã thế dính quả kinh tế suy thoái, bđs thì vỡ. Lãi ngân hàng thì cao. Trên đéo rót xuống, dưới thì ngân hàng nó ép cho. Năm nay ko chết là cũng cảm tạ trời đất rồi.
Chuẩn rồi. Lãi ngân hàng cao cũng do tiền giờ nằm trong ngân hàng, thằng nào huy đọng được nhiều, lại san cho thằng khác thanh toán trái phiếu đến hạn. Vòng tiền nó ko ra xã hội mà cứ nằm hết trong ngân hàng. Doanh nghiệp thì ko tiếp cận được vốn. Huy động được thì lãi cũng quá cao. Thầu được công trình tưởng ngon nhưng bị nợ trầy trật. Sợ nhất là gãy chuỗi thì phục hồi hơi lâu.
 
Như kiểu nếu rót vốn vào đầu tư công, xây dựng nhiều quá, thì sẽ hụt NS để làm cái khác à m

Mỗi năm, 1 địa phương sẽ được cấp 1 số vốn ngân sách xác định là X tỷ.

Nếu năm đó địa phương chỉ chi tiêu Y tỷ. Và Y < X. Thì những năm sau, TW sẽ chỉ cấp về địa phương là Y tỷ. Và địa phương sẽ khó xin vốn ngân sách hơn.

Nên nếu quảng trường đã được xét duyệt để xây dựng. Thì thường là sẽ được triển khai, nếu không có biến cố lớn gây trở ngại như đợt này.
 
Mỗi năm, 1 địa phương sẽ được cấp 1 số vốn ngân sách xác định là X tỷ.

Nếu năm đó địa phương chỉ chi tiêu Y tỷ. Và Y < X. Thì những năm sau, TW sẽ chỉ cấp về địa phương là Y tỷ. Và địa phương sẽ khó xin vốn ngân sách hơn.

Nên nếu quảng trường đã được xét duyệt để xây dựng. Thì thường là sẽ được triển khai, nếu không có biến cố lớn gây trở ngại như đợt này.
Nhưng huyện t nghèo vd ra m, được mấy mống, tối còn k ai ra đường, thay vì xây quảng trường, sao k nâng cấp hệ thống đường xá nhỉ
 
Nhưng huyện t nghèo vd ra m, được mấy mống, tối còn k ai ra đường, thay vì xây quảng trường, sao k nâng cấp hệ thống đường xá nhỉ

Chịu thôi, cái đó thuộc vào kế hoạch sử dụng vốn của NN. Phải hỏi lãnh đạo huyện đó chứ sao tao biết được :vozvn (21):
 
Gãy đầu tư công là đến thời điểm làm hết sạch dự án rồi mà các cốp vẫn ko chịu ký thêm à?
Giống một ô trên này giải thích đó. Giả dụ doanh nghiệp của fen làm sân sau cho một phó ct chẳng hạn. Giả dụ một năm được rót 200 tỏi. Thì ô phó phụ trách được rót 30 tỏi chẳng hạn. Mà giờ ô sợ ko dám kí, hoặc kí với giá thấp, kí dự án ít tiền để an toàn, năm đó kí có 20 tỏi thôi. Trả lại ngân sách 10 tỏi, thì sang năm nó sẽ chỉ tái cấp 20 thôi chứ ko phải 30 như trước nữa. Mà ô đấy vẫn phải chi, vẫn phải quan hệ thì sẽ sinh ra o ép nhà thầu, hoặc tăng % lên, ko giải ngân, giải ngân chậm để nhà thầu phải nôn tiền ra. Nhà thầu ko chịu được phải xin rút. Dẫn tới tiền thì có nhưng ng kí ko dám kí, ng có việc nhận thầu ko dám nhận. Gọi là gãy để ám chỉ tiền có, việc có nhưng lãn công ko ai chịu làm. Đến khi quay lại thì phải phục hồi mất vài năm.
 
Top