10-10, Mùa Thu ấy là mùa Thủ đô - Trịnh Hoàng Giang

14707


Tiết thu, "khi không thể nói trời không trong hơn, và mắt em xanh khác ngày thường", là người kinh kỳ 1000 năm áo chữ, không thể quên được hình ảnh những đoàn quân trùng trùng điệp điệp từ khắp 5 cửa ô, tiến vào nhuộm xanh rì 36 góc phố cũ Hà Nội.
"Quân ta đã về", "Trung đoàn Thủ đô đã về", những chàng trai Vệ quốc quân Hà Nội mùa xưa đã về nhà, trong cờ hoa, và biển người mênh mông. Có gì đáng hào hùng hơn, khi từ nay đất này, người Hà nội không còn phải nhìn sắc mặt của lũ Tây lông mũi lõ mắt xanh, thứ dân tộc đến giờ vẫn lê la Bùi Viện bú bia cỏ, ăn xin, trưng biển mất giấy tờ, và dạy tiếng Anh ba lăng nhăng ở các trung tâm vớ vẩn.

14714

Gọi là gì chả được, giải phóng hay bàn giao đó là chính trị, nhưng những bước chân trở về rầm rập đó của những chàng trai Hà nội trong đoàn quân, đó chính là lời thề in bằng máu, khi bỏ lại thành phố sau trận mùa đông 1946. Đi là để trở về, qua khải hoàn môn kết bằng cờ hòa rực rỡ.

Mùa đông ấy, Trung đoàn Thủ đô cùng quân dân 4 Liên Khu Hà Nội, cùng bà con vùng cao Hà Nhì với bom xăng, súng trường vừa đánh vừa nhặt của địch, và bom 3 càng, quần nhau với xe tăng, súng máy, tiểu liên, và vòng vây lớp lớp lũ Tây lông.

Mùa đông ấy, từng mái nhà Hà nội, đục tường làm giao thông hào, Trên tường nhà từng góc phố luôn có vài dòng chữ " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh", "Sống chết với Thủ đô" sơn màu đỏ tựa như lời thề bằng máu khắc lên.

Mùa Đông ấy, người Hà nội lập chiến lũy, bằng tủ chè, sập gụ, câu đối hoành phi sơn sơn thiếp vàng, đôi khi là két sắt.

Mùa Đông ấy, trận chợ Đồng Xuân, Tây lông với xe tăng súng máy đánh 3 lần mới chiếm được chợ, sau khi bỏ lại rất nhiều xác chết trên phản thịt. Vệ quốc quân giữ chợ, thà chết hết không có ai thèm hàng.

Mùa đông đó, người Hà nội cả quân và dân ngày qua ngày sáng cầm súng đánh trận, tối tiếng dương cầm, anh vệ quốc quân cổ quàng cờ tổ quốc đỏ thắm vẫn dạo phím đàn bên ô cửa nhà hoang.

Người Hà nội đánh trận thế đấy. Ngày rút quân, qua sông, qua sông Hồng đêm đó. Áo trận nhuộm khói súng, bỏ lại xác đồng đội trên chiến lũy, gạt nước mắt mà đi, sau lưng là Thủ đô cháy rừng rực trong đêm lạnh.
Đi mãi tận 9 năm với lời hứa sẽ về Thủ đô.

14715
10-10 Thu ấy mới về.
Người Hà nội thề ít nhưng thực hiện thế đấy.

Nhiều năm sau, cũng đánh trận ở một thành phố của tộc người bolero, thì người ta để lại giày đinh, áo trận, súng ống, khí tài hiện đại. Và thành phố bỏ lại tràn ngập loa đài, xe máy, ô tô, rượu bia và phấn son mỹ miều.
Thứ duy nhất tìm mãi không có là dòng chữ " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" viết nguệch ngoạc đâu đó trên bức tường tan hoang vì súng đạn.
Thứ đó, cho đến giờ, chỉ thấy duy nhất ở 36 phố phường Thủ đô.
14716


"Hà nội mùa này, mưa nắng giăng giăng
Và quán cũ, ly cà phê mặn đắng
Và nỗi nhớ..cứ dài, như đường vắng
Cố quên rồi, lệ lại ướt đầy khăn"
10/10 năm nào, Hà nội vẫn đẹp như bao năm xưa cũ..
 
Dm t lại tưởng đang đọc trang vnexpress cơ, đọc xong éo hiểu cơ mà mấy cái ảnh đen trắng phải nói đẹp
 
Chúng mày chắc không để ý, mấy năm trước vẫn còn tìm thấy hài cốt liệt sĩ ở chợ Âm Phủ, phố sách ngày nay. Hàng rào Bắc Bộ Phủ - Nhà khách chính phủ ngày nay vẫn còn nguyên vết đạn.
 
Tộc người bolero nghĩa là sao vậy tml? Coi mấy cái này hay phết mà thằng ở trên ngoặc mồm ra chửi
 
Tộc người bolero nghĩa là sao vậy tml? Coi mấy cái này hay phết mà thằng ở trên ngoặc mồm ra chửi
Là có một tộc người thích hát nhạc Bolero ấy mà.
 
@ALau dạo này khác xưa. Xưa tao rất thích đọc bài mày. Giờ cảm thấy như có thằng nào nhét bút vào tay mày cho mày viết vậy. Cũng đéo trách được.
 
@ALau dạo này khác xưa. Xưa tao rất thích đọc bài mày. Giờ cảm thấy như có thằng nào nhét bút vào tay mày cho mày viết vậy. Cũng đéo trách được.
Mày phải xem cái nào chép bài cái nào tao viết chứ.
 
Top