Ngắm kênh đào 100 triệu USD ở Nam Định rực rỡ ánh đèn trong đêm

Rabit

Khổ vì lồn
China
Nam Định - Hệ thống chiếu sáng của cụm công trình kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ gồm nhiều hạng mục được đầu tư số lượng đèn lớn, tạo nên một không gian rực rỡ trong đêm.


Toàn cảnh cụm công trình kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ buổi tối. Video: Lương Hà
aaa
Cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển giao thông vận tải khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên địa phận hai xã Nghĩa Lạc và Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) vừa được thông luồng đi vào hoạt động vào ngày 25.7. Dự án có tổng mức đầu tư 107.19 triệu USD, từ nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng trong nước.
Kenh-Dao-Day-Ninh-Co-09.jpg
Đây cụm công trình có hệ thống chiếu sáng gồm nhiều hạng mục, được thi công trong vòng 3 tháng (từ tháng 4 - 30.6.2023).
Đây cụm công trình có hệ thống chiếu sáng gồm nhiều hạng mục, được thi công trong vòng 3 tháng (từ tháng 4 - 30.6.2023).
aaa
Hệ thống chiếu sáng được thi công kết hợp theo mặt bằng của các hạng mục liên quan. Trong đó, khu vực âu tàu được chia thành 9 vùng chiếu sáng với tổng số 86 đèn, với 50 đèn 200W, 4 đèn 150W và 32 đèn 60W.
aa
Vùng thứ nhất và thứ hai chiếu sáng dọc bờ kè S1, S2. Hai vùng thứ ba và thứ tư chiếu sáng trong âu bờ phía Nam, phía Bắc.
Số lượng cột chiếu sáng của đường gom và cầu vượt kênh nối đáy là 124 cột với cột đèn mạ kẽm nhúng nóng MDC chiều cao 11m, đèn led MDC Titan 125w, khoảng cách của các cột ở mỗi bên là 30m.
Bên cạnh đó còn có số lượng cột chiếu sáng của đường gom và cầu vượt kênh nối sông Đáy - Ninh Cơ là 124 cột đèn mạ kẽm nhúng nóng MDC chiều cao 11m, đèn led MDC Titan 125W, khoảng cách của các cột ở mỗi bên là 30m.
Theo đó, hệ thống chiếu sáng có 3 chế độ bật: Bật, tắt thủ công tại phòng điều khiển trung tâm, bật tự động theo khung giờ và bật tự động theo cảm ứng ánh sáng.
Theo đó, hệ thống chiếu sáng có 3 chế độ bật: Bật, tắt thủ công tại phòng điều khiển trung tâm; bật tự động theo khung giờ và bật tự động theo cảm ứng ánh sáng.
Kenh-Dao-Day-Ninh-Co-22.jpg
Đại diện điều hành cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ cho biết, cụm công trình này sau khi hoàn thành sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang (đã hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2016), giúp cho tàu có trọng tải 2000 tấn đầy tải và 3000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc. Từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, giảm gánh nặng cho đường bộ, giảm ô nhiễm môi trường.
Ông Nguyễn Văn Thưởng - Giám đốc điều hành dự án kênh nối Đáy - Ninh Cơ cho biết, cụm công trình này sau khi hoàn thành sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang (đã hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2016), giúp cho tàu có trọng tải 2.000 tấn đầy tải và 3.000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc. Từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, giảm gánh nặng cho đường bộ, giảm ô nhiễm môi trường.
Nam Định - Hệ thống chiếu sáng của cụm công trình kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ gồm nhiều hạng mục được đầu tư số lượng đèn lớn, tạo nên một không gian rực rỡ trong đêm.


Play Video
Toàn cảnh cụm công trình kênh đào nối sông Đáy - Ninh Cơ buổi tối. Video: Lương Hà
aaa
Cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển giao thông vận tải khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên địa phận hai xã Nghĩa Lạc và Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) vừa được thông luồng đi vào hoạt động vào ngày 25.7. Dự án có tổng mức đầu tư 107.19 triệu USD, từ nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng trong nước.
Kenh-Dao-Day-Ninh-Co-09.jpg
Đây cụm công trình có hệ thống chiếu sáng gồm nhiều hạng mục, được thi công trong vòng 3 tháng (từ tháng 4 - 30.6.2023).
Đây cụm công trình có hệ thống chiếu sáng gồm nhiều hạng mục, được thi công trong vòng 3 tháng (từ tháng 4 - 30.6.2023).
aaa
Hệ thống chiếu sáng được thi công kết hợp theo mặt bằng của các hạng mục liên quan. Trong đó, khu vực âu tàu được chia thành 9 vùng chiếu sáng với tổng số 86 đèn, với 50 đèn 200W, 4 đèn 150W và 32 đèn 60W.
aa
Vùng thứ nhất và thứ hai chiếu sáng dọc bờ kè S1, S2. Hai vùng thứ ba và thứ tư chiếu sáng trong âu bờ phía Nam, phía Bắc.
Số lượng cột chiếu sáng của đường gom và cầu vượt kênh nối đáy là 124 cột với cột đèn mạ kẽm nhúng nóng MDC chiều cao 11m, đèn led MDC Titan 125w, khoảng cách của các cột ở mỗi bên là 30m.
Bên cạnh đó còn có số lượng cột chiếu sáng của đường gom và cầu vượt kênh nối sông Đáy - Ninh Cơ là 124 cột đèn mạ kẽm nhúng nóng MDC chiều cao 11m, đèn led MDC Titan 125W, khoảng cách của các cột ở mỗi bên là 30m.
Theo đó, hệ thống chiếu sáng có 3 chế độ bật: Bật, tắt thủ công tại phòng điều khiển trung tâm, bật tự động theo khung giờ và bật tự động theo cảm ứng ánh sáng.
Theo đó, hệ thống chiếu sáng có 3 chế độ bật: Bật, tắt thủ công tại phòng điều khiển trung tâm; bật tự động theo khung giờ và bật tự động theo cảm ứng ánh sáng.
Kenh-Dao-Day-Ninh-Co-22.jpg
Đại diện điều hành cụm công trình kênh nối Đáy - Ninh Cơ cho biết, cụm công trình này sau khi hoàn thành sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang (đã hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2016), giúp cho tàu có trọng tải 2000 tấn đầy tải và 3000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc. Từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, giảm gánh nặng cho đường bộ, giảm ô nhiễm môi trường.
Ông Nguyễn Văn Thưởng - Giám đốc điều hành dự án kênh nối Đáy - Ninh Cơ cho biết, cụm công trình này sau khi hoàn thành sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất của cụm công trình cải tạo luồng qua cửa Lạch Giang (đã hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2016), giúp cho tàu có trọng tải 2.000 tấn đầy tải và 3.000 tấn giảm tải có thể đi sâu vào đất liền đến cụm cảng Ninh Bình, Ninh Phúc. Từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, giảm gánh nặng cho đường bộ, giảm ô nhiễm môi trường.
 
T về nđ về tận thôn xã chỗ lồn nào cũng đèn sáng vkl
 
sông gần nhau thế sao lại phải làm âu tàu nhỉ? tao nghĩ mực nước nó bằng nhau thì cứ phi thẳng qua thôi
 
2 con sông gần nhau như thế nó làm cái kênh đào, bựa không, sao không đào mẹ nó thông 2 sông luôn
Đào thông đấy còn gì.
Nhưng mà hai sông ở độ cao khác nhau nên phải làm cái âu tàu để thay đổi độ cao cho nâng hạ thuyền đi từ bên này sang bên kia
 
Đào thông đấy còn gì.
Nhưng mà hai sông ở độ cao khác nhau nên phải làm cái âu tàu để thay đổi độ cao cho nâng hạ thuyền đi từ bên này sang bên kia
Tàu nó làm cái kênh to gấp vạn mà có mỗi cái kênh con con cứ thủ dâm suốt
 
Tàu nó làm cái kênh to gấp vạn mà có mỗi cái kênh con con cứ thủ dâm suốt
Thủ méo đâu.
Tụi nó đang chửi tốn tiền, lãng phí các kiểu rồi bảo sao ko đào thông mà lại làm âu tàu nâng hạ.
 
Thì nó không bằng nhau chứ còn sao
2 con sông đều chảy cùng hướng ra biển thì cao thấp 1 chút thì cũng ảnh hưởng mẹ gì. Chẳng nhẽ nó sợ nước con sông cao hơn sẽ chảy hết về con sông thấp hơn à:vozvn (22):
 
Đào thông đấy còn gì.
Nhưng mà hai sông ở độ cao khác nhau nên phải làm cái âu tàu để thay đổi độ cao cho nâng hạ thuyền đi từ bên này sang bên kia
Nếu ko có cái âu tàu thì nước ở sông cao hơn chảy hết về con sông thấp hơn à:vozvn (22):
 
2 con sông đều chảy cùng hướng ra biển thì cao thấp 1 chút thì cũng ảnh hưởng mẹ gì. Chẳng nhẽ nó sợ nước con sông cao hơn sẽ chảy hết về con sông thấp hơn à:vozvn (22):
Ko phải là dòng chảy mà tàu đi ngược lên thì ko lên được
 
Top