Cảnh báo lừa đảo‼️ Đại Nam thất vọng với một báo cáo nhơn quèn của cơ quan Ô hợp quốc

"Chúng tôi rất thất vọng trước việc dù có sự hiện diện đầy đủ tại Việt Nam và quan hệ hợp tác lâu dài, toàn diện với các Ban, Bộ, ngành Việt Nam, nhưng Báo cáo riêng của các cơ quan LHQ tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV có nhiều nội dung sai sự thật, không được kiểm chứng cùng nhiều đánh giá không khách quan, không cân bằng, không phản ánh chính xác và đầy đủ tình hình, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người”, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt nói.
viet-nam-that-vong-voi-mot-bao-cao-nhan-quyen-cua-co-quan-lien-hop-quoc-4817.jpg.webp

Ông Việt khẳng định trong thời gian qua, quá trình xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam đã được tiến hành một cách nghiêm túc, toàn diện, có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan cũng như các cơ quan LHQ tại Việt Nam.

Tuy nhiên, Báo cáo riêng của các cơ quan LHQ thì lại không được xây dựng một cách minh bạch tương xứng với những thiện chí hợp tác và quá trình xây dựng Báo cáo quốc gia của Việt Nam, hoàn toàn không thể hiện đúng tinh thần và thực tiễn hợp tác giữa Việt Nam và LHQ, các ưu tiên hợp tác mà Việt Nam và các cơ quan phát triển LHQ đã nhất trí.

“Chúng tôi cho rằng các hoạt động hợp tác giữa Việt Nam và các cơ quan phát triển LHQ tại Việt Nam trong tương lai cần được triển khai phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan liên quan và các ưu tiên của Việt Nam", Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt lưu ý.

Cơ chế rà soát/kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) được Đại hội đồng LHQ lập ra năm 2006. Đây là là quá trình đánh giá tình hình nhân quyền của tất cả các thành viên LHQ. Trong quá trình kiểm điểm định kỳ, các quốc gia thông báo về việc mình đang tôn trọng, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và cải thiện tình hình nhân quyền ở đất nước mình như thế nào. Thông qua cơ chế kiểm điểm định kỳ, các quốc gia được nhắc nhở về các nghĩa vụ và trách nhiệm về quyền con người của mình.

Mục đích là vậy, nhưng các yêu cầu đặt ra với cơ chế này là quá trình triển khai phải đảm bảo khách quan, cân bằng, phản ánh chính xác và đầy đủ tình hình cũng như nỗ lực của quốc gia tham gia cơ chế. Kết quả đó phải được phản ánh chính xác trong các báo cáo nhân quyền.

Việt Nam đã luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR trong xuyên suốt 18 năm qua, và thực hiện đầy đủ các khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận.

 
Ngoài thất vọng với quan ngại ra, các bạn có biết làm gì khác không các bạn Việt Nam?
 
Không những ngu dốt, mà còn rất trịnh thượng ! Hết cứu
 
nhìn cái mặt với cái tướng kìa thật, lấy hoa hậu về cải thiện gen cũng không cứu được
 
Top