Chỉ số sản xuất PMI của Việt Nam xuống mức thấp nhất 20 năm

Mainboard

Trai thôn
(PLO)- Chỉ số sản xuất của Việt Nam đang giảm thấp nhất trong vòng 20 năm qua.

Trong báo cáo mới phát hành, S&P Global Market Intelligence cho biết trong tháng 5, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam chỉ đạt 45,3 điểm, mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Đây cũng là tháng thứ ba liên tiếp chỉ số PMI rớt dưới mốc 50 điểm.

S&P Global Market Intelligence nhận định ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục suy giảm trong tháng 5 khi tình trạng nhu cầu tiếp tục yếu kém. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh hơn khi các công ty giảm việc làm và hoạt động mua hàng tương ứng. Trong khi đó, niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm.

Theo các chuyên gia, việc chỉ số PMI trong tháng 4 giảm xuống 46,7 điểm và đến tháng 5 tiếp tục rớt mạnh còn 45,3 điểm đã phản ánh việc các nước lớn trên thế giới đang đối diện với kinh tế suy thoái. Người dân đã phải tiết kiệm chi tiêu để đối phó với tình trạng khó dự đoán trong tương lai.

Việt Nam vốn là nền kinh tế có độ mở lớn và tăng trưởng xuất khẩu rất mạnh trong nhiều năm qua. Trước tình hình trên, việc các nước giảm mua hàng đã tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nước. Một số công ty giảm số lượng nhân viên do khối lượng công việc giảm.

Giới chuyên gia nhận định, để ngành sản xuất Việt Nam phát triển cần phải tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới còn nhiều tiềm năng. Thị trường nội địa phải tăng kích cầu thông qua giảm thuế phí, hạ lãi suất, tăng cung tiền.

Theo ông Andrew Harker, Giám đốc kinh doanh S&P Global Market Intelligence, số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh trong tháng 5 đã gây lo ngại lĩnh vực sản xuất của Việt Nam có thể rơi vào suy thoái kéo dài chứ không phải là một giai đoạn tạm thời.

Tuy nhiên, vẫn có hy vọng các công ty sẽ phục hồi trong giai đoạn tới khi có những chuyển biến kinh tế tích cực hơn trên toàn cầu.

PHƯƠNG MINH


Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index (PMI) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống 45.3 trong tháng 5 so với 46.7 trong tháng 4, đây là lần suy giảm tháng thứ ba liên tiếp của các điều kiện kinh doanh. Hơn nữa, mức giảm lần này của sức khỏe ngành sản xuất là đáng kể nhất kể từ tháng 9/2021.

pmi-thang-5-cua-viet-nam.JPG

Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục suy giảm trong tháng 5 khi tình trạng nhu cầu tiếp tục yếu kém. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh hơn khi các công ty giảm việc làm và hoạt động mua hàng tương ứng. Trong khi đó, niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm. Tiếp tục có những bằng chứng cho thấy áp lực giá cả giảm trong ngành sản xuất. Chi phí đầu vào giảm lần đầu tiên trong ba năm, có nghĩa là các nhà sản xuất đã có thể giảm giá bán hàng để thúc đẩy nhu cầu.

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index™ (PMI®) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống 45.3 trong tháng 5 so với 46.7 trong tháng 4, từ đó báo hiệu lần suy giảm tháng thứ ba liên tiếp của các điều kiện kinh doanh. Hơn nữa, mức giảm lần này của sức khỏe ngành sản xuất là đáng kể nhất kể từ tháng 9/2021.

Có nhiều báo cáo cho thấy tình trạng nhu cầu khách hàng yếu kém trong kỳ khảo sát mới nhất. Ảnh hưởng của điều này có thể cảm nhận rõ ràng nhất với số lượng đơn đặt hàng mới khi chỉ số này đã giảm nhanh thành mức giảm lớn nhất trong 20 tháng. Những khó khăn trong việc duy trì doanh thu cũng được ghi nhận ở các thị trường xuất khẩu khi số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm tháng thứ ba liên tiếp.

Với số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục giảm, các công ty cũng giảm sản lượng vào thời điểm giữa quý 2 của năm. Sản lượng đã giảm tháng thứ ba liên tiếp và tốc độ giảm là đáng kể và là nhanh nhất kể từ tháng 1. Sản lượng đã giảm ở cả ba lĩnh vực sản xuất, với mức giảm mạnh nhất là ở lĩnh vực sản xuất hàng hóa trung gian.

Sự yếu kém của nhu cầu tiếp tục ảnh hưởng đến niềm tin kinh doanh khi chỉ số này đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trở thành mức yếu nhất kể từ tháng 11 năm ngoái. Bất kỳ sự lạc quan nào còn lại thường là dựa vào hy vọng rằng quá trình hồi phục của ngành sản xuất sẽ diễn ra trong những tháng tới. Một số công ty giảm số lượng nhân viên do khối lượng công việc giảm. Điều này, cộng với một số trường hợp nghỉ việc tự nguyện, đã khiến việc làm tiếp tục giảm trong tháng 5, mặc dù mức độ giảm là nhẹ hơn so với kỳ khảo sát trước.

Mặc dù các công ty đã giảm năng lực hoạt động, họ vẫn có thể giải quyết phần lớn lượng công việc tồn đọng trong tháng 5. Lượng công việc chưa thực hiện đã giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 6/2021.

Các nhà sản xuất đã giảm hoạt động mua hàng với một tốc độ đáng kể, từ đó kéo dài thời kỳ giảm hiện nay thành ba tháng. Từ đó, tồn kho hàng mua cũng giảm, và mức độ giảm là lớn nhất trong gần hai năm.

Tồn kho hàng thành phẩm cũng giảm khi các công ty điều chỉnh hoạt động sản xuất phù hợp với số lượng đơn đặt hàng mới giảm. Đây là lần giảm đầu tiên trong ba tháng.

Nhu cầu hàng hóa đầu vào tiếp tục giảm nên chuỗi cung ứng không phải chịu áp lực. Kết quả là, hiệu suất hoạt động của người bán hàng đã cải thiện lần thứ năm liên tiếp, và mức độ cải thiện là lớn nhất kể từ tháng 2/2015.

Nhu cầu yếu kém cũng khiến các nhà cung cấp giảm giá bán hàng. Chi phí đầu vào nhờ đó đã giảm lần đầu tiên trong ba năm. Giá cả đầu vào giảm đã giúp các công ty dễ dàng hơn trong việc giảm giá bán hàng trong nỗ lực thúc đẩy nhu cầu. Giá bán hàng đã giảm tháng thứ hai liên tiếp, và tốc độ giảm gần như ngang bằng với kỳ khảo sát trước.

Bình luận về PMI của Việt Nam, ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, nói:

“Số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh trong tháng 5 là nguyên nhân dẫn đến lo ngại rằng nó cho thấy ngành sản xuất của Việt Nam có thể trải qua thời kỳ suy giảm kéo dài chứ không phải chỉ là một giai đoạn giảm tạm thời. Các công ty đã có động thái đối phó tương ứng bằng cách giảm cả sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng. Nhu cầu hàng hóa đầu vào giảm đã giảm những áp lực còn lại với chuỗi cung ứng, nhờ đó thời gian giao hàng đã rút ngắn và chi phí đầu vào giảm. Trong khi niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm trong tháng 5, vẫn có những hy vọng trong các công ty rằng tình trạng phục hồi sẽ diễn ra trong những tháng tới. Do đó, những dữ liệu sắp tới sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra bất kỳ tín hiệu cải thiện nào.”

Nhật Quang

 
Sửa lần cuối:
Mấy ngày nay thấy Iqcow thủ dâm tung toé, tất cả chỉ là xạo lờ =))
Cay đắng thay, lấy giấy gói lửa đéo có tác dụng đâu, và thời điểm này cũng không phải là 1945 nữa đâu mà tuần lễ vàng =)))
Không ngờ kinh tế vn lụn bại nhanh như vậy
 
Cái này kết hợp với kim ngạch nhập khẩu nữa, đang giảm tụt quần tức là đéo mua nguyên liệu sản xuất nữa.
Bây giờ đợi đám công nhân tiêu nốt số tiền đền bù thất nghiệp là tung toé. Tạo dự cuối năm nay bắt đầu và kéo dài hết năm 2024 là ít.
 
Cái này kết hợp với kim ngạch nhập khẩu nữa, đang giảm tụt quần tức là đéo mua nguyên liệu sản xuất nữa.
Bây giờ đợi đám công nhân tiêu nốt số tiền đền bù thất nghiệp là tung toé. Tạo dự cuối năm nay bắt đầu và kéo dài hết năm 2024 là ít.
lạc quan thì năm 2025 có khá hơn ko mày, cơ sở nào để hồi phục
 
Bọn Mẽo với phương Tây mà nhây với Ngố trong 2 năm nữa chắc con Vịt tèo luôn quá tụi m, U cà có thể kéo dài chiến tranh với Ngố thêm 4 năm nữa
 
Bọn Mẽo với phương Tây mà nhây với Ngố trong 2 năm nữa chắc con Vịt tèo luôn quá tụi m, U cà có thể kéo dài chiến tranh với Ngố thêm 4 năm nữa
Giá dầu, giá khí đốt giảm tuột quần rồi
chiến tranh ko còn liên quan.
 
Cái này kết hợp với kim ngạch nhập khẩu nữa, đang giảm tụt quần tức là đéo mua nguyên liệu sản xuất nữa.
Bây giờ đợi đám công nhân tiêu nốt số tiền đền bù thất nghiệp là tung toé. Tạo dự cuối năm nay bắt đầu và kéo dài hết năm 2024 là ít.
2028 nhé m, 2k8 a 3 dũng kéo dc đại bàng intel samsung về xây tổ ms hồi lại nổi
giờ tml nào khôn hồn cất tiền vàng bảo quản đồ đạc trong nhà nằm im thở khẽ hết đi, có lực thì phắn đi nước ngoài ngay và luôn
 
Cái trang thống kê rách của bọn tư bản dãy chết thì tin làm con cặc gì, vô đánh 1* chết mẹ chúng mày giờ. Đéo khiến bọn lồn này chõ mõm vào thống kê, nhân dân đại việt luôn tin vào những chính sách, đườg lối mà đảng và nhà nước đang áp dụng và triển khai
 
Bọn Mẽo với phương Tây mà nhây với Ngố trong 2 năm nữa chắc con Vịt tèo luôn quá tụi m, U cà có thể kéo dài chiến tranh với Ngố thêm 4 năm nữa
Dám cá bác cả chục năm cũng đc, chiến tranh VN mĩ đốt cả ngàn tỷ đô mà cũng ko ngán
 
Cái này kết hợp với kim ngạch nhập khẩu nữa, đang giảm tụt quần tức là đéo mua nguyên liệu sản xuất nữa.
Bây giờ đợi đám công nhân tiêu nốt số tiền đền bù thất nghiệp là tung toé. Tạo dự cuối năm nay bắt đầu và kéo dài hết năm 2024 là ít.
Có đơn hàng mới dám nhập nguyên liệu, đéo có thì nó tụt cả nhập lẫn xuất là điều hiển nhiên, tao nể đám IQ cow thiệt số liệu nó nắm trong tay mà đéo có kế hoạch gì để giảm thiệt hại vcl
 
thế giới giờ ko còn phẳng nữa, mà đang phân cực ngày càng rõ nét
phương Tây sau nhiều năm dễ dãi, giờ họ cũng nhận ra và ko còn chia sẽ các công nghệ lõi với các nước khác

Sản xuất sẽ quay về về các nước phương Tây và đồng minh
tiếc cho đông Lào ko thể tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế mà chỉ thấy chổ nào có vấn đề thì fix tạm bợ
 
(PLO)- Chỉ số sản xuất của Việt Nam đang giảm thấp nhất trong vòng 20 năm qua.

Trong báo cáo mới phát hành, S&P Global Market Intelligence cho biết trong tháng 5, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam chỉ đạt 45,3 điểm, mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Đây cũng là tháng thứ ba liên tiếp chỉ số PMI rớt dưới mốc 50 điểm.

S&P Global Market Intelligence nhận định ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục suy giảm trong tháng 5 khi tình trạng nhu cầu tiếp tục yếu kém. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh hơn khi các công ty giảm việc làm và hoạt động mua hàng tương ứng. Trong khi đó, niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm.

Theo các chuyên gia, việc chỉ số PMI trong tháng 4 giảm xuống 46,7 điểm và đến tháng 5 tiếp tục rớt mạnh còn 45,3 điểm đã phản ánh việc các nước lớn trên thế giới đang đối diện với kinh tế suy thoái. Người dân đã phải tiết kiệm chi tiêu để đối phó với tình trạng khó dự đoán trong tương lai.

Việt Nam vốn là nền kinh tế có độ mở lớn và tăng trưởng xuất khẩu rất mạnh trong nhiều năm qua. Trước tình hình trên, việc các nước giảm mua hàng đã tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nước. Một số công ty giảm số lượng nhân viên do khối lượng công việc giảm.

Giới chuyên gia nhận định, để ngành sản xuất Việt Nam phát triển cần phải tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới còn nhiều tiềm năng. Thị trường nội địa phải tăng kích cầu thông qua giảm thuế phí, hạ lãi suất, tăng cung tiền.

Theo ông Andrew Harker, Giám đốc kinh doanh S&P Global Market Intelligence, số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh trong tháng 5 đã gây lo ngại lĩnh vực sản xuất của Việt Nam có thể rơi vào suy thoái kéo dài chứ không phải là một giai đoạn tạm thời.

Tuy nhiên, vẫn có hy vọng các công ty sẽ phục hồi trong giai đoạn tới khi có những chuyển biến kinh tế tích cực hơn trên toàn cầu.

PHƯƠNG MINH


Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index (PMI) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống 45.3 trong tháng 5 so với 46.7 trong tháng 4, đây là lần suy giảm tháng thứ ba liên tiếp của các điều kiện kinh doanh. Hơn nữa, mức giảm lần này của sức khỏe ngành sản xuất là đáng kể nhất kể từ tháng 9/2021.

pmi-thang-5-cua-viet-nam.JPG

Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục suy giảm trong tháng 5 khi tình trạng nhu cầu tiếp tục yếu kém. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh hơn khi các công ty giảm việc làm và hoạt động mua hàng tương ứng. Trong khi đó, niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm. Tiếp tục có những bằng chứng cho thấy áp lực giá cả giảm trong ngành sản xuất. Chi phí đầu vào giảm lần đầu tiên trong ba năm, có nghĩa là các nhà sản xuất đã có thể giảm giá bán hàng để thúc đẩy nhu cầu.

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index™ (PMI®) ngành Sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống 45.3 trong tháng 5 so với 46.7 trong tháng 4, từ đó báo hiệu lần suy giảm tháng thứ ba liên tiếp của các điều kiện kinh doanh. Hơn nữa, mức giảm lần này của sức khỏe ngành sản xuất là đáng kể nhất kể từ tháng 9/2021.

Có nhiều báo cáo cho thấy tình trạng nhu cầu khách hàng yếu kém trong kỳ khảo sát mới nhất. Ảnh hưởng của điều này có thể cảm nhận rõ ràng nhất với số lượng đơn đặt hàng mới khi chỉ số này đã giảm nhanh thành mức giảm lớn nhất trong 20 tháng. Những khó khăn trong việc duy trì doanh thu cũng được ghi nhận ở các thị trường xuất khẩu khi số lượng đơn đặt hàng mới từ nước ngoài giảm tháng thứ ba liên tiếp.

Với số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục giảm, các công ty cũng giảm sản lượng vào thời điểm giữa quý 2 của năm. Sản lượng đã giảm tháng thứ ba liên tiếp và tốc độ giảm là đáng kể và là nhanh nhất kể từ tháng 1. Sản lượng đã giảm ở cả ba lĩnh vực sản xuất, với mức giảm mạnh nhất là ở lĩnh vực sản xuất hàng hóa trung gian.

Sự yếu kém của nhu cầu tiếp tục ảnh hưởng đến niềm tin kinh doanh khi chỉ số này đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trở thành mức yếu nhất kể từ tháng 11 năm ngoái. Bất kỳ sự lạc quan nào còn lại thường là dựa vào hy vọng rằng quá trình hồi phục của ngành sản xuất sẽ diễn ra trong những tháng tới. Một số công ty giảm số lượng nhân viên do khối lượng công việc giảm. Điều này, cộng với một số trường hợp nghỉ việc tự nguyện, đã khiến việc làm tiếp tục giảm trong tháng 5, mặc dù mức độ giảm là nhẹ hơn so với kỳ khảo sát trước.

Mặc dù các công ty đã giảm năng lực hoạt động, họ vẫn có thể giải quyết phần lớn lượng công việc tồn đọng trong tháng 5. Lượng công việc chưa thực hiện đã giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 6/2021.

Các nhà sản xuất đã giảm hoạt động mua hàng với một tốc độ đáng kể, từ đó kéo dài thời kỳ giảm hiện nay thành ba tháng. Từ đó, tồn kho hàng mua cũng giảm, và mức độ giảm là lớn nhất trong gần hai năm.

Tồn kho hàng thành phẩm cũng giảm khi các công ty điều chỉnh hoạt động sản xuất phù hợp với số lượng đơn đặt hàng mới giảm. Đây là lần giảm đầu tiên trong ba tháng.

Nhu cầu hàng hóa đầu vào tiếp tục giảm nên chuỗi cung ứng không phải chịu áp lực. Kết quả là, hiệu suất hoạt động của người bán hàng đã cải thiện lần thứ năm liên tiếp, và mức độ cải thiện là lớn nhất kể từ tháng 2/2015.

Nhu cầu yếu kém cũng khiến các nhà cung cấp giảm giá bán hàng. Chi phí đầu vào nhờ đó đã giảm lần đầu tiên trong ba năm. Giá cả đầu vào giảm đã giúp các công ty dễ dàng hơn trong việc giảm giá bán hàng trong nỗ lực thúc đẩy nhu cầu. Giá bán hàng đã giảm tháng thứ hai liên tiếp, và tốc độ giảm gần như ngang bằng với kỳ khảo sát trước.

Bình luận về PMI của Việt Nam, ông Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, nói:

“Số lượng đơn đặt hàng mới giảm mạnh trong tháng 5 là nguyên nhân dẫn đến lo ngại rằng nó cho thấy ngành sản xuất của Việt Nam có thể trải qua thời kỳ suy giảm kéo dài chứ không phải chỉ là một giai đoạn giảm tạm thời. Các công ty đã có động thái đối phó tương ứng bằng cách giảm cả sản lượng, việc làm và hoạt động mua hàng. Nhu cầu hàng hóa đầu vào giảm đã giảm những áp lực còn lại với chuỗi cung ứng, nhờ đó thời gian giao hàng đã rút ngắn và chi phí đầu vào giảm. Trong khi niềm tin kinh doanh tiếp tục giảm trong tháng 5, vẫn có những hy vọng trong các công ty rằng tình trạng phục hồi sẽ diễn ra trong những tháng tới. Do đó, những dữ liệu sắp tới sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra bất kỳ tín hiệu cải thiện nào.”

Nhật Quang

Địt mẹ báo 3//: trống phá
 
thế giới giờ ko còn phẳng nữa, mà đang phân cực ngày càng rõ nét
phương Tây sau nhiều năm dễ dãi, giờ họ cũng nhận ra và ko còn chia sẽ các công nghệ lõi với các nước khác

Sản xuất sẽ quay về về các nước phương Tây và đồng minh
tiếc cho đông Lào ko thể tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế mà chỉ thấy chổ nào có vấn đề thì fix tạm bợ
PMI TQ cũng rơi xuống dưới 50 tháng thứ 2 liên tiếp thì phải, sản xuất bị thu hẹp, dù trước đó được chờ đợi là động lực thúc đẩy kinh tế toàn cầu sau khi thoát zero covid...Nói chung, thị trường toàn cầu vẫn phụ thuộc nhiều về bọn chi tiêu mạnh tay nhất là Âu Mỹ.
 
lạc quan thì năm 2025 có khá hơn ko mày, cơ sở nào để hồi phục
Có cl mà hồi phục đc, 3 phiếu trắng thì mầy nghĩ FDI nào sẽ đến Việt nam nữa, bọn phương tây vẫn chi tiêu dù có giảm lại, chúng nó vẫn nhập hàng nhưng k phải hàng việt nam
May mặc giầy da, điện tử tụi ấn độ, indo, ban nó húp của việt nam hết rồi
 
Đừng tin bọn tư bổn, nhắm mắt lại nghe báo cáo rồi quay tay thôi
 
Top