Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần cấp bách tăng lương ngăn giáo viên nghỉ việc

namtrai2

Lồn phải lá han
TL;DR:

Đương kim bộ trưởng bộ Dục vừa địt mẹ bò đỏ:
Số lượng giáo viên nghỉ việc vừa qua tập trung tại các thành phố, khu công nghiệp như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai - nơi có mức sống bình quân của người dân cao. Giáo viên với đồng lương thấp, chênh lệch mức sống nhiều, không thể yên bình trong cái nghèo.

Đồng lương thấp, chênh lệch mức sống nhiều, nhất là ở khu công nghiệp khiến giáo viên không thể yên bình trong cái nghèo, rời bỏ nghề giáo, theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn hôm 4/11 tham gia giải trình vấn đề giáo viên bỏ việc trong phiên chất vấn Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ông cho rằng, để ngăn chặn và giảm số lượng giáo viên thôi việc, vấn đề cấp bách là tăng lương, tăng phụ cấp ưu đãi cho nhà giáo, nhất là với giáo viên mầm non và tiểu học. VnExpress phỏng vấn ông Sơn về nội dung này.

- Thưa ông, tại sao tăng lương cho giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, tiểu học lại là vấn đề cấp bách?

- Hiện nay, mức thu nhập của giáo viên mầm non và tiểu học ra trường sau 5 năm công tác, bình quân đạt 4,5 đến 4,7 triệu đồng, đã tính cả lương và phụ cấp ưu đãi 35%. Khi dạy được 5 năm, giáo viên sẽ có thêm phụ cấp thâm niên 5%. Người mới tuyển vào hệ thống, thu nhập chỉ khoảng 3 triệu đồng, trong 2-3 năm đầu.

Giáo viên mầm non ở các vùng đặc biệt khó khăn, được trợ cấp ưu đãi 70%, cộng thêm phụ cấp thu hút của địa phương hoặc làm việc tại các trường chuyên biệt (trường cho trẻ em cần chăm sóc đặc biệt) thì lương sau 5 năm công tác có thể đạt đến 6 triệu đồng, nhưng số lượng không nhiều. Những giáo viên này phải làm việc trong môi trường đặc biệt khó khăn, mức lương đó cũng chưa tương xứng công sức.

Chỉ 10 tháng năm 2022, cả nước có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc, bình quân cứ 100 nhà giáo thì một người ra khỏi ngành. Tỷ lệ lớn thầy cô bỏ việc là ở khối mầm non, tiểu học. Nguyên nhân chủ yếu là do lương quá thấp, trong khi công việc quá nhiều vì giáo viên phải vừa dạy, vừa dỗ, vừa chăm sóc học sinh. Một số tỉnh có chỉ tiêu nhưng không tuyển dụng được vì không có nguồn; hoặc có nguồn nhưng nhiều người lại chọn làm việc khác có thu nhập cao hơn.

Thực trạng này đòi hỏi phải cấp bách tăng lương và phụ cấp ưu đãi cho giáo viên, nhất là khối mầm non, tiểu học. Tôi cũng mong các địa phương hỗ trợ nhiều hơn đến nhóm giáo viên hiện nay chưa được quan tâm, đó là những cô giáo dạy mầm non tư thục theo mô hình nhóm trẻ.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Phong

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Phong

- Vấn đề của giáo viên mầm non tại các nhóm trẻ tư thục là gì?


- Hiện cả nước có khoảng 16.000 nhóm trẻ tư thục, tập trung nhiều ở các đô thị, khu công nghiệp và vùng đông dân cư. Nhóm tư thục có bình quân 2-3 cô giáo. Mỗi cơ sở thường chăm sóc, nuôi dạy 40-60 trẻ. Như vậy, có khoảng 48.000 cô giáo mầm non đang làm việc cho các nhóm tư thục.

Các nhóm này thường gặp nhiều khó khăn trong vận hành vì phần lớn thuê địa điểm, điều kiện hạn chế. Trong hai năm dịch bệnh Covid-19, gần 1.000 nhóm tuyên bố giải thể và 1.150 nhóm tạm dừng hoạt động. Giáo viên ở các cơ sở này điều kiện làm việc khó khăn, thu nhập nhìn chung thấp. Qua khảo sát thì hầu hết đều không được đóng bảo hiểm xã hội, khó có cơ hội tiếp cận các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

Mặc dù vậy, nhóm trẻ tư thục đang giải quyết chỗ học cho mấy chục nghìn trẻ em trên cả nước. Việc quản lý nhóm trẻ tư thục do chính quyền địa phương phường, xã, quận phụ trách. Do đó, tôi mong chính quyền địa phương lưu ý tới đội ngũ giáo viên này, quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống của họ, cũng như hoạt động dạy và học tại các cơ sở, đảm bảo an toàn cho trẻ.

Với vai trò quản lý Nhà nước về giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tư 49 ngày 31/12/2021 quy định về quy chế tổ chức và hoạt động nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non độc lập loại hình dân lập và tư thục, làm cơ sở để các nhóm trẻ tư thục thực hiện.

- Ông kỳ vọng gì ở việc tăng lương và phụ cấp ngay lập tức cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non, tiểu học?

- Như tôi đã nói, đây là vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng đời sống cho giáo viên, theo tinh thần có thực thì đạo mới vực được.

Một số giáo viên chia sẻ rằng đi làm cả chục năm, cuối tháng nhận lương 5-6 triệu đồng, rút ra đóng tiền học cho hai con hết 3 triệu. Số tiền ít ỏi còn lại chỉ đủ đi chợ chừng nửa tháng. Nhiều người ngoài giờ lên lớp, lại chạy đôn chạy đáo làm thêm các nghề khác để kiếm tiền lo cho gia đình. Việc mua nhà, nuôi con trở thành nỗi ám ảnh với nhiều nhà giáo, đặc biệt là ở thành phố lớn.

Các giáo viên mầm non, tiểu học phải đến trường từ rất sớm để đón học sinh, lo cho các cháu từ bữa ăn, giấc ngủ, học hành. Một ngày làm việc của những thầy cô này thường rất dài, người ở xa trường có khi từ 6h sáng đến 6h tối. Trong khi đó, đồng lương họ nhận được vẫn không lo nổi cuộc sống.

Số lượng giáo viên nghỉ việc vừa qua tập trung tại các thành phố, khu công nghiệp như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai - nơi có mức sống bình quân của người dân cao. Giáo viên với đồng lương thấp, chênh lệch mức sống nhiều, không thể yên bình trong cái nghèo. Ở những khu vực này, giáo viên nếu bỏ việc cũng dễ dàng kiếm được việc khác vì lợi thế được đào tạo, có trình độ văn hóa.

Do đó, tôi mong rằng, Đảng, Nhà nước ưu tiên xem xét việc tăng lương, phụ cấp ưu đãi cho giáo viên, để những người thầy không còn phải tính toán chi li, co kéo đồng lương eo hẹp cho hàng chục khoản chi mỗi tháng; toàn tâm toàn ý, yên tâm giảng dạy kiến thức cho học sinh.

Lương và phụ cấp giáo viên tăng thêm cũng là động lực thu hút học sinh giỏi thi vào sư phạm, nâng cao chất lượng đội ngũ. Đồng thời, khi khối công lập tăng lương, sẽ là đòn bẩy, kích thích khối tư thục quan tâm hơn đến đời sống của thầy cô giáo và đầu tư cho con người.

- Tăng lương và phụ cấp nhà giáo vẫn phải chờ cơ quan có thẩm quyền xem xét, trong lúc đó, ngành Giáo dục sẽ làm gì để giáo viên yên tâm công tác?

- Chúng tôi tiếp tục cải thiện môi trường làm việc, tăng cường quản trị trường học, điều lệ nhà trường và nâng cao văn hóa học đường, để giáo viên có môi trường làm việc thuận lợi, phát huy được trách nhiệm người thầy. Bộ Giáo dục sẽ rà soát các chế độ chính sách khác như quản trị làm việc, hoạt động chuyên môn, phát triển bản thân, giảm những công việc hành chính ngoài chuyên môn cho giáo viên.

Đổi mới giáo dục là việc tất yếu phải làm theo Nghị quyết của Trung ương, do đó, ngành tính toán hỗ trợ tối đa để giáo viên có thể điều chỉnh bản thân, thích ứng được yêu cầu, phương pháp dạy học, tiếp cận chương trình, sách giáo khoa, cách kiểm tra, đánh giá, tương tác với học sinh. Đây là thay đổi lớn nên cần quá trình, ngành giáo dục và nhà trường phải hỗ trợ, chia sẻ thì giáo viên mới có thể hoàn thiện, phục vụ tốt cho công việc. Chúng tôi cũng rất cần được chia sẻ, đồng hành, tôn trọng từ phía xã hội và phụ huynh.

Song hành với đó, để giảm áp lực học hành cho học sinh và phụ huynh, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn tiếp tục nghiêm cấm giáo viên bớt giờ, nội dung để ép buộc phụ huynh phải cho con học thêm; nghiêm cấm dạy thêm trong nhà trường, vi phạm điều lệ trường học và đạo đức nhà giáo.
 
Lương bèo bọt những môn ko dạy thêm đc thì sống thế đéo nào với mức lương 4-5 củ
Ngành y tế cũng thế tiền học ra trường mấy trăm củ lương 4-5 củ hài vl
 
Ngày trước làm thầy là nghề cao quý. Giờ đ làm được gì thì mới đi làm thầy :( Bộ Y, Bộ Dục mà được phân bổ tí bơ thừa sữa cặn bên thanh gươm lá chắn sang thì đâu đến nỗi... :vozvn (53):
 
Ngày trước làm thầy là nghề cao quý. Giờ đ làm được gì thì mới đi làm thầy :( Bộ Y, Bộ Dục mà được phân bổ tí bơ thừa sữa cặn bên thanh gươm lá chắn sang thì đâu đến nỗi... :vozvn (53):
Ngày trước các thầy cô cũng đói mặt xanh lét cầm thước chả nổi nói phều phào...thời nào giáo viên cũng đói vcl toàn đc tung hô mõm là cao quý éo bỏ cái cao quý đó vào mồm mà nhai đc.hehe. Đi làm công nhân lương còn gấp đôi tối về đéo phải bài vở gì
 
Ngày trước các thầy cô cũng đói mặt xanh lét cầm thước chả nổi nói phều phào...thời nào giáo viên cũng đói vcl toàn đc tung hô mõm là cao quý éo bỏ cái cao quý đó vào mồm mà nhai đc.hehe. Đi làm công nhân lương còn gấp đôi tối về đéo phải bài vở gì
Chuẩn mày soạn bài lên tiết, hoạt động phong trào,thi đua cực như tró tiền túi bỏ ra mà lương thua cả mấy người phụ bán ngoài chợ,chưa kể lễ tết phải quà cáp cấp trên
 
Ngày trước các thầy cô cũng đói mặt xanh lét cầm thước chả nổi nói phều phào...thời nào giáo viên cũng đói vcl toàn đc tung hô mõm là cao quý éo bỏ cái cao quý đó vào mồm mà nhai đc.hehe. Đi làm công nhân lương còn gấp đôi tối về đéo phải bài vở gì
Nghề nào mà được tung hô mõm là nghề ấy đói mà còn đéo được khóc
 
Riêng việc này thì ủng hộ Bộ trưởng Sơn. Mong bác làm quyết liệt, thúc đẩy để triển khai thật sớm. Mặc dù vẫn chỉ như muối bỏ bể nhưng có còn hơn không
 
Lương bèo bọt những môn ko dạy thêm đc thì sống thế đéo nào với mức lương 4-5 củ
Ngành y tế cũng thế tiền học ra trường mấy trăm củ lương 4-5 củ hài vl
lương bv nhà nước t cũng 4-5 tr. nhưng t éo than. vì t chỉ chữa cho ngta giá 4-5tr thôi. để dành sức ra ngoài kiếm
 
GIÁO DỤC CÓ MẤY VIỆC CẦN PHẢI LÀM SAU
1. THANH LỌC LẠI BỘ MÁY LÃNH ĐẠO: Lãnh đạo và cả giáo viên. Ai có năng lực thì làm. Chứ như thế tụi nhỏ nó có dám đi làm đách đâu. Toàn bọn có chức mới vào làm. Mà bọn này dạy trẻ thì hư trẻ chứ dạy gì.
2. TĂNG LƯƠNG (như báo nói) và đồng thời phải tuyển thi sát hạch kỹ vào. Tìm được giáo viên giỏi xứng với đồng lương tăng này. Chứ đừng nói tăng lương khơi khơi để bọn ngu nhận.
3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC: địt mẹ phải bỏ ra 1 số tiền lần cuối. Học hỏi các nước vào. Làm lại bộ sách lần cuối giúp tao. Mẹ năm đéo nào cũng đổi thì sống thế chó nào được.
4. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH: Giáo dục đéo thể nào 1-2 năm được các bố à. Toàn làm theo nhiệm kì thì hỏng. Duyệt giúp tao cái lộ trình xây dựng được ít nhất 12 năm cho 1 đời học sinh và 4 năm cho trưởng thành dùm tao. Không nên đi tắt đón đầu. Mẹ kiếp tao sợ từ đón đầu này lắm rồi. BỀN VỮNG DÙM
5. À mà tao cmt vui thôi chứ những thằng trong đây giải quyết được đéo gì đâu. NÃN.
 
GIÁO DỤC CÓ MẤY VIỆC CẦN PHẢI LÀM SAU
1. THANH LỌC LẠI BỘ MÁY LÃNH ĐẠO: Lãnh đạo và cả giáo viên. Ai có năng lực thì làm. Chứ như thế tụi nhỏ nó có dám đi làm đách đâu. Toàn bọn có chức mới vào làm. Mà bọn này dạy trẻ thì hư trẻ chứ dạy gì.
2. TĂNG LƯƠNG (như báo nói) và đồng thời phải tuyển thi sát hạch kỹ vào. Tìm được giáo viên giỏi xứng với đồng lương tăng này. Chứ đừng nói tăng lương khơi khơi để bọn ngu nhận.
3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC: địt mẹ phải bỏ ra 1 số tiền lần cuối. Học hỏi các nước vào. Làm lại bộ sách lần cuối giúp tao. Mẹ năm đéo nào cũng đổi thì sống thế chó nào được.
4. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH: Giáo dục đéo thể nào 1-2 năm được các bố à. Toàn làm theo nhiệm kì thì hỏng. Duyệt giúp tao cái lộ trình xây dựng được ít nhất 12 năm cho 1 đời học sinh và 4 năm cho trưởng thành dùm tao. Không nên đi tắt đón đầu. Mẹ kiếp tao sợ từ đón đầu này lắm rồi. BỀN VỮNG DÙM
5. À mà tao cmt vui thôi chứ những thằng trong đây giải quyết được đéo gì đâu. NÃN.
Giờ có kít có người mà m đòi tuyển người giỏi?? Sư phạm giờ có ai thèm thi? 3 môn 15 điểm đỗ sư phạm rồi ra dạy ai?
 
Bồi dưỡng chuyên môn cho khoẻ chứ tăng lương làm méo gì, thằng nào không làm, đứng sang một bên
 
Ngày trước 2 bông lúa, cái bánh răng, con rắn là 3 ngành đc kính trọng nhất. Giờ 3 ngành đấy mất dạy nhất
 
Ngày trước các thầy cô cũng đói mặt xanh lét cầm thước chả nổi nói phều phào...thời nào giáo viên cũng đói vcl toàn đc tung hô mõm là cao quý éo bỏ cái cao quý đó vào mồm mà nhai đc.hehe. Đi làm công nhân lương còn gấp đôi tối về đéo phải bài vở gì
Gvien bộ môn đói thì đúng nhưng gvien chủ nhiệm với gvien "môn chính" ngày trước khó giàu thôi chứ không đói. Đến ngày lễ phụ huynh quà cáp, mở lớp học thêm, học sinh nghe lời răm rắp, công khai trù học sinh nếu lệch pha..v..v.. Giờ phụ huynh với học sinh khác vl ròi, xác suất học sinh quay clip bật lại gvien cao vl nên cũng đ đc như trước, học thêm học nếm ít nhất như ở họ hàng nhà t là đ ai cho đi rồi, thời gian đấy cho học mấy món ngoại ngữ, năng khiếu, học bơi lội... mà vẫn thấy lên lớp đều :vozvn (19):
 
Tao đề nghị tăng lên gấp 5 lần so với hiện tại. Nhưng siết chặt đầu vào bóp nghẹt đầu ra chứ tao đéo muốn con tao học thầy cô giáo 10 điểm 3 môn đâu
 
Gvien bộ môn đói thì đúng nhưng gvien chủ nhiệm với gvien "môn chính" ngày trước khó giàu thôi chứ không đói. Đến ngày lễ phụ huynh quà cáp, mở lớp học thêm, học sinh nghe lời răm rắp, công khai trù học sinh nếu lệch pha..v..v.. Giờ phụ huynh với học sinh khác vl ròi, xác suất học sinh quay clip bật lại gvien cao vl nên cũng đ đc như trước, học thêm học nếm ít nhất như ở họ hàng nhà t là đ ai cho đi rồi, thời gian đấy cho học mấy món ngoại ngữ, năng khiếu, học bơi lội... mà vẫn thấy lên lớp đều :vozvn (19):
Vợ tao gv môn chính chủ cmn nhiệm luôn đây. Trường thành phố. Có vẹo gì đâu? 1 năm cod mấy ngày lễ mà m kể? Giờ trẻ con nó cũng học thêm mấy đéo đâu bản thân tao còn cho con đi bọc tiếng anh bơi lội...dí lol vào toán lý hóa đây. Mấy cái đó chỉ cần trung bình thôi
 
Vợ tao gv môn chính chủ cmn nhiệm luôn đây. Trường thành phố. Có vẹo gì đâu? 1 năm cod mấy ngày lễ mà m kể? Giờ trẻ con nó cũng học thêm mấy đéo đâu bản thân tao còn cho con đi bọc tiếng anh bơi lội...dí lol vào toán lý hóa đây. Mấy cái đó chỉ cần trung bình thôi
ơ kìa người ae k chịu đọc à. T bảo là gvien chủ nhiệm/bộ môn chính ngày trc thì còn có màu chứ gvien bây giờ nói học sinh còn đell nghe thì lấy đ đâu ra màu. Xu hướng phụ huynh cũng khác nên món dạy thêm cũng cá đuối.

T nói y hệt m mà sao m phản đối vcl vậy =))
 
Top